Bài 35. Ôn tập học kì I
Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Tùng |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ôn tập học kì I thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY
TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH TÂY
NĂM HỌC: 2016 - 2017
ÔN TẬP
Ngày dạy: 18/10/2016
GIÁO VIÊN DẠY: HUỲNH VĂN GIÀU
KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI.
CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNG.
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN.
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
HOẠT ĐỘNG 1: TRẢ LỜI NHANH.
HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT HÌNH.
HOẠT ĐỘNG 1: TRẢ LỜI NHANH.
Gồm có 5 câu hỏi.
Thời gian: mỗi câu hỏi có 10s suy nghĩ.
Hình thức trả lời: thảo luận nhóm, ghi kết quả ra giấy.
- Cách chia nhóm: Bàn trên bàn dưới tạo thành một nhóm.
Hình thức chấm: giữa các nhóm trao đổi giấy kết quả với nhau
ĐÁN ÁN TRẢ LỜI
Thành viên:……………………………………………………................
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Cơ thể gồm mấy phần?
Đầu, thân.
Đầu, tay chân.
Thân, tay chân.
D. Đầu, thân và tay chân.
Câu 2. Thế nào là mô?
Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo khác nhau đảm nhận chức năng nhất định.
B. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo khác nhau đảm nhận nhiều chức năng khác nhau.
D. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo giống nhau đảm nhận nhiều chức năng khác nhau.
C. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo giống nhau đảm nhận chức năng nhất định.
Câu 3. Các loại mô chính gồm:
Mô biểu bì, mô liên kết, mô mỡ, mô thần kinh.
Mô biểu bì, mô tim, mô cơ, mô thần kinh.
Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.
Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 4. Ví dụ nào không phải là phản xạ:
Chân đạp đinh, rụt chân lại.
Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại.
Khi trời nóng, cơ thể chảy mồ hôi.
Khi trời lạnh, da nổi da gà.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 5. Có mấy loại nơron?
2 loại.
3 loại.
4 loại.
5 loại.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Đáp án
Câu 1. Cơ thể gồm mấy phần?
Đầu, thân.
Đầu, tay chân.
Thân, tay chân.
D. Đầu, thân và tay chân.
Câu 2. Thế nào là mô?
Đáp án
A. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo khác nhau đảm nhận chức năng nhất định.
B. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo khác nhau đảm nhận nhiều chức năng khác nhau.
C. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo giống nhau đảm nhận chức năng nhất định.
D. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo giống nhau đảm nhận nhiều chức năng khác nhau.
Câu 3. Các loại mô chính gồm:
Mô biểu bì, mô liên kết, mô mỡ, mô thần kinh.
Mô biểu bì, mô tim, mô cơ, mô thần kinh.
Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.
Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ.
Đáp án
Câu 4. Ví dụ nào không phải là phản xạ:
Chân đạp đinh, rụt chân lại.
Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại.
Khi trời nóng, cơ thể chảy mồ hôi.
Khi trời lạnh, da nổi da gà.
Đáp án
Câu 5. Có mấy loại nơron?
2 loại.
3 loại.
4 loại.
5 loại.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm
HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT HÌNH.
Hình nào sau đây là hình tế bào động vật?
A
B
- TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
- TẾ BÀO THỰC VẬT
Điền tên các bộ phận của tế bào động vật
1
2
4
3
5
6
7
Màng sinh chất
Chất tế bào
Lưới nội chất
Ti thể
Bộ máy Gôngi
Trung thể
Nhân
Từ gợi ý
Về nhà xem thêm chức năng của các bộ phận
TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Ribôxôm
CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG 1: TRẢ LỜI NHANH.
HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT HÌNH ẢNH
HOẠT ĐỘNG 1: TRẢ LỜI NHANH.
HOẠT ĐỘNG 1: TRẢ LỜI NHANH.
Gồm 5 câu hỏi.
Hình thức trả lời: cá nhân suy nghĩ, ai có câu trả lời giơ tay giành quyền trả lời.
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Bộ xương người gồm mấy phần chính:
B. Xương đầu, xương thân, xương sống.
C. Xương thân, xương chi, xương sống.
D. Xương đầu, Xương thân.
A. Xương đầu, xương thân, xương chi.
Câu 2. Có mấy loại khớp?
Chọn câu trả lời đúng nhất.
B. Khớp động, khớp bán động, khớp bất động.
A. Khớp động, khớp không động.
C. Khớp động, khớp bán động.
D. Khớp động, khớp bán động, khớp đầu gối.
Câu 3. Xương dài gồm mấy phần?
Đầu xương, màng xương.
Đầu xương, Khoang xương.
Đầu xương, thân xương.
Thân xương, màng xương.
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 4. Xương dài ra là nhờ sự phân chia của?
Lớp sụn.
Tế bào xương.
Màng xương.
Mô xương cứng.
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 5. Nguyên nhân mỏi cơ là do đâu?
Cơ thể mệt mỏi.
Thiếu cacbonic nên axit lactic tích tụ đầu độc cơ.
Thiếu ôxi nên axit lactic tích tụ đầu độc cơ.
Thiếu ôxi và Cacbonic.
Chọn câu trả lời đúng nhất.
HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT HÌNH ẢNH
Hình nào sau đây gây bệnh cong vẹo cột sống?
A
B
C
D
Tại Sao?
Từ đó chúng ta nên làm gì để không bị cong vẹo cột sống?
Khi mang vác phải đều hai bên
Ngồi học tư thế ngay ngắn
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN.
Hệ tuần hoàn máu
Tim
Có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
Hệ mạch
Hai vòng tuần hoàn: tuần hoàn lớn và tuần hoàn nhỏ
Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Vậy cấu tạo máu như thế nào?
Máu
Huyết tương
Duy trì máu ở trạng thái lỏng dễ lưu thông trong mạch
Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết, các chất thải
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Vận chuyển Ôxi và cacbonic
Tạo ra hàng rào bảo vệ cơ thể
Giúp cơ thể tránh mất máu bằng hiện tượng đông máu
Tế bào limphô T
Tế bào limphô B
Sự thực bào
VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC GIẢI THÍCH CÁC VẤN ĐỀ
Tại sao máu có màu đỏ?
Do trong hồng cầu có huyết sắc tố (Hb).
Câu 1.
Câu 2.
Viết sơ đồ truyền máu?
Câu 3.
Tình huống: Chị H muốn truyền máu cho bệnh nhân C có nhóm máu A thì trước hết chị H phải làm gì?
Chị H trước hết phải đi xét nghiệm xem máu có phù hợp với bệnh nhân C hay không và xem trong máu có bị nhiễm tác nhân có hại nào hay không.
Câu 4.
Hàng rào bảo vệ cơ thể có chống lại virút HIV không? Tại sao?
Không. Vì vi rút HIV tấn công trực tiếp vào tế bào limphô T làm hệ miễn dịch suy yếu dễ mất những bệnh khác. Nên HIV hiện nay chưa có thể điều trị khỏi.
Hướng dẫn về nhà
Về nhà xem lại các nội dung đã học để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Buổi dạy đến đây là hết!!!!
Cảm ơn các thầy cô đã đến dự buổi dạy này!!!!
TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH TÂY
NĂM HỌC: 2016 - 2017
ÔN TẬP
Ngày dạy: 18/10/2016
GIÁO VIÊN DẠY: HUỲNH VĂN GIÀU
KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI.
CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNG.
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN.
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
HOẠT ĐỘNG 1: TRẢ LỜI NHANH.
HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT HÌNH.
HOẠT ĐỘNG 1: TRẢ LỜI NHANH.
Gồm có 5 câu hỏi.
Thời gian: mỗi câu hỏi có 10s suy nghĩ.
Hình thức trả lời: thảo luận nhóm, ghi kết quả ra giấy.
- Cách chia nhóm: Bàn trên bàn dưới tạo thành một nhóm.
Hình thức chấm: giữa các nhóm trao đổi giấy kết quả với nhau
ĐÁN ÁN TRẢ LỜI
Thành viên:……………………………………………………................
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Cơ thể gồm mấy phần?
Đầu, thân.
Đầu, tay chân.
Thân, tay chân.
D. Đầu, thân và tay chân.
Câu 2. Thế nào là mô?
Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo khác nhau đảm nhận chức năng nhất định.
B. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo khác nhau đảm nhận nhiều chức năng khác nhau.
D. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo giống nhau đảm nhận nhiều chức năng khác nhau.
C. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo giống nhau đảm nhận chức năng nhất định.
Câu 3. Các loại mô chính gồm:
Mô biểu bì, mô liên kết, mô mỡ, mô thần kinh.
Mô biểu bì, mô tim, mô cơ, mô thần kinh.
Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.
Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 4. Ví dụ nào không phải là phản xạ:
Chân đạp đinh, rụt chân lại.
Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại.
Khi trời nóng, cơ thể chảy mồ hôi.
Khi trời lạnh, da nổi da gà.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 5. Có mấy loại nơron?
2 loại.
3 loại.
4 loại.
5 loại.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Đáp án
Câu 1. Cơ thể gồm mấy phần?
Đầu, thân.
Đầu, tay chân.
Thân, tay chân.
D. Đầu, thân và tay chân.
Câu 2. Thế nào là mô?
Đáp án
A. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo khác nhau đảm nhận chức năng nhất định.
B. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo khác nhau đảm nhận nhiều chức năng khác nhau.
C. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo giống nhau đảm nhận chức năng nhất định.
D. Nhóm tế bào chuyên hóa cấu tạo giống nhau đảm nhận nhiều chức năng khác nhau.
Câu 3. Các loại mô chính gồm:
Mô biểu bì, mô liên kết, mô mỡ, mô thần kinh.
Mô biểu bì, mô tim, mô cơ, mô thần kinh.
Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.
Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ.
Đáp án
Câu 4. Ví dụ nào không phải là phản xạ:
Chân đạp đinh, rụt chân lại.
Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại.
Khi trời nóng, cơ thể chảy mồ hôi.
Khi trời lạnh, da nổi da gà.
Đáp án
Câu 5. Có mấy loại nơron?
2 loại.
3 loại.
4 loại.
5 loại.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm
HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT HÌNH.
Hình nào sau đây là hình tế bào động vật?
A
B
- TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
- TẾ BÀO THỰC VẬT
Điền tên các bộ phận của tế bào động vật
1
2
4
3
5
6
7
Màng sinh chất
Chất tế bào
Lưới nội chất
Ti thể
Bộ máy Gôngi
Trung thể
Nhân
Từ gợi ý
Về nhà xem thêm chức năng của các bộ phận
TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Ribôxôm
CHƯƠNG II. VẬN ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG 1: TRẢ LỜI NHANH.
HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT HÌNH ẢNH
HOẠT ĐỘNG 1: TRẢ LỜI NHANH.
HOẠT ĐỘNG 1: TRẢ LỜI NHANH.
Gồm 5 câu hỏi.
Hình thức trả lời: cá nhân suy nghĩ, ai có câu trả lời giơ tay giành quyền trả lời.
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Bộ xương người gồm mấy phần chính:
B. Xương đầu, xương thân, xương sống.
C. Xương thân, xương chi, xương sống.
D. Xương đầu, Xương thân.
A. Xương đầu, xương thân, xương chi.
Câu 2. Có mấy loại khớp?
Chọn câu trả lời đúng nhất.
B. Khớp động, khớp bán động, khớp bất động.
A. Khớp động, khớp không động.
C. Khớp động, khớp bán động.
D. Khớp động, khớp bán động, khớp đầu gối.
Câu 3. Xương dài gồm mấy phần?
Đầu xương, màng xương.
Đầu xương, Khoang xương.
Đầu xương, thân xương.
Thân xương, màng xương.
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 4. Xương dài ra là nhờ sự phân chia của?
Lớp sụn.
Tế bào xương.
Màng xương.
Mô xương cứng.
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 5. Nguyên nhân mỏi cơ là do đâu?
Cơ thể mệt mỏi.
Thiếu cacbonic nên axit lactic tích tụ đầu độc cơ.
Thiếu ôxi nên axit lactic tích tụ đầu độc cơ.
Thiếu ôxi và Cacbonic.
Chọn câu trả lời đúng nhất.
HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT HÌNH ẢNH
Hình nào sau đây gây bệnh cong vẹo cột sống?
A
B
C
D
Tại Sao?
Từ đó chúng ta nên làm gì để không bị cong vẹo cột sống?
Khi mang vác phải đều hai bên
Ngồi học tư thế ngay ngắn
CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN.
Hệ tuần hoàn máu
Tim
Có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
Hệ mạch
Hai vòng tuần hoàn: tuần hoàn lớn và tuần hoàn nhỏ
Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Vậy cấu tạo máu như thế nào?
Máu
Huyết tương
Duy trì máu ở trạng thái lỏng dễ lưu thông trong mạch
Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết, các chất thải
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Vận chuyển Ôxi và cacbonic
Tạo ra hàng rào bảo vệ cơ thể
Giúp cơ thể tránh mất máu bằng hiện tượng đông máu
Tế bào limphô T
Tế bào limphô B
Sự thực bào
VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC GIẢI THÍCH CÁC VẤN ĐỀ
Tại sao máu có màu đỏ?
Do trong hồng cầu có huyết sắc tố (Hb).
Câu 1.
Câu 2.
Viết sơ đồ truyền máu?
Câu 3.
Tình huống: Chị H muốn truyền máu cho bệnh nhân C có nhóm máu A thì trước hết chị H phải làm gì?
Chị H trước hết phải đi xét nghiệm xem máu có phù hợp với bệnh nhân C hay không và xem trong máu có bị nhiễm tác nhân có hại nào hay không.
Câu 4.
Hàng rào bảo vệ cơ thể có chống lại virút HIV không? Tại sao?
Không. Vì vi rút HIV tấn công trực tiếp vào tế bào limphô T làm hệ miễn dịch suy yếu dễ mất những bệnh khác. Nên HIV hiện nay chưa có thể điều trị khỏi.
Hướng dẫn về nhà
Về nhà xem lại các nội dung đã học để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Buổi dạy đến đây là hết!!!!
Cảm ơn các thầy cô đã đến dự buổi dạy này!!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)