Bài 35. Ôn tập học kì I
Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Bình |
Ngày 01/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ôn tập học kì I thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
7
5
1
2
3
4
6
8
9
11
10
13
12
14
15
Câu 1
Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của máu ?
Câu 2
Nêu thành phần và vai trò của môi trường trong cơ thể ?
1-Bạch cầuTrung tính và mô nô
2-Tế bào lim phô B
3-Tế bào lim phô T
Câu 3
Nêu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong việc bảo vệ cơ thể ?
- Khái niệm miễn dịch: là khả năng cơ thể không mắc một bệnh nào đó dù sống ở môi trường có mầm bệch. Ví dụ:
- Các loại miễn dịch:
Câu 4- Nêu khái niệm miễn dịch, các loại miễn dịch ?
Máu
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Câu 5
Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng ?
Đông máu là gì?
Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương.
Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.
Đông máu có liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.
- Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
- Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm vết rách.
Câu 6
a-Các nhóm máu ở người .
b- Kháng thể nào gây kết dính kháng nguyên nào?
-Kháng thể An pha + kháng nguyên A = kết dính hồng cầu A
-Kháng thể Bê ta + kháng nguyên B = kết dính hồng cầu B
Câu 6
c- Sơ đồ cho nhận nhóm máu ở người và giải thích được sơ đồ ?
d- Nguyên tắc truyền máu ?
+Phải xét nghiệm máu để xác định nhóm máu truyền cho phù hợp, đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết trong máu người nhận.
+ Truyền máu không có mầm bệnh: HIV, viêm gan…
+ Truyền từ từ.
e- Ý nghĩa của truyền máu ?
Bổ sung lượng máu bị thiếu, bị mất do tai nạn hay phẫu thuật.
Câu 6
Câu 7
Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và nhỏ cùng Vai trò của chúng?
-Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
-Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
-Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
tâm thất
Trái
tâm thất
phải
Câu 8
Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và trong phân hệ nhỏ?
- Phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể (nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể), qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung đổ vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào tĩnh mạch máu ( tĩnh mạch dưới đòn)
- Phân hệ nhỏ: tương tự như trên, chỉ khác ở nơi bắt đầu là các mao mạch bạch huyết của nửa trên bên phải cơ thể.
Câu 9
Phân tích cấu tạo của tim phù hợp với chức năng chúng?
a- Cấu tạo tim:
- Tim nặng khoảng 300 g, (1/200 của 60 kg)
-Vị trí: Tim nằm gọn giữa 2 lá phổi trong lồng ngực, hơi dịch ra phía trước, gần xương ức và lệch sang trái.
Cấu tạo ngoài:
+.Màng bao tim => bảo vệ tim, giảm ma sát.
+Các mạch máu quanh tim => nuôi dưỡng tim.
- Cấu tạo trong:
Tim được cấu tạo bởi các mô cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim. Mỗi ngăn tim chứa khoảng 60ml máu.
+Tim có 4 ngăn: ( tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.=> Co bóp tống mấu đi, nhận mấu về.
+Van tim: Giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ-thất, giữa động mạch và tâm thất có van tổ chim => máu chảy theo một chiều.
b- Chức năng của tim: Co bóp tống máu đi nhận máu về giúp máu luôn luôn tuần hoàn trong mạch, đảm bảo sự trao đổi chất trong cơ thể được liên tục.
Câu 10
Hệ mạch: Phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng
của: Thành mạch, lòng mạch, van ?
Dày gồm 3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết.
Mỏng gồm 3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết.
Mỏng gồm 1 lớp biểu bì
Hẹp
Rộng
Hẹp nhất
Có sợi đàn hồi
Có van
1 chiều
Nhỏ, phân nhánh
nhiều
Dẫn máu từ tim đến các
cơ quan với vận tốc và áp
lực lớn
Dẫn máu từ khắp
các tế bào về tim,
vận tốc và áp lực
nhỏ.
Trao đổi chất với tế
bào.
- Mỗi chu kỳ tim kéo dài 0,8s, gồm 3 pha.
Trong 1 chu kỳ tim:
TN làm việc ...... giây, nghỉ ..... giây
TT làm việc ....... giây, nghỉ ..... giây
Tim nghỉ hoàn toàn ....... giây
0,1
0,7
0,3
0,5
0,4
Câu 11
a-Chu kỳ co dãn của tim:
Mỗi chu kì co dãn của tim gọi là nhịp tim
- Nhịp tim là gì?
- Yếu tố nào làm thay đổi nhịp tim ?
- Nhịp tim thay đổi tùy thuộc vào trạng thái tâm sinh lý của cơ thể
Câu 11
B-Nhịp tim?
Câu 11
C-Liên hệ thực tế giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không cần nghỉ ngơi ?
Vì tim làm việc theo chu kỳ 0,8s. Thì ta tưởng tượng tim phải làm việc 8 giờ chẳng hạn.
Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung
- Tâm nhĩ co làm việc 0.1s tức làm 1 giờ, nghỉ 0.7s tức nghỉ 7 giờ
- Tâm thất co làm việc 0.3s tức làm 3 giờ, nghỉ 0.5s tức được nghỉ 5 giờ.
- Tim nghỉ ngơi toàn bộ là 0.4s tức nghỉ 4 giờ.
Nhờ hoạt động theo chu kỳ và có xen kẽ nghỉ ngơi hợp lý
Mặt khác tim chỉ chiếm 1/200 khối lượng cơ thể nhưng lượng máu nuôi tim chiếm 1/10 lượng máu nuôi cơ thể. Chính vì vậy mà tim được phục hồi lại nhanh chóng, nên tim làm việc xuốt đời mà không mệt mỏi.
Câu 12
Huyết áp là gì ?
Là áp lực của máu lên thành mạch.
Huyết áp tối đa khi tâm thất co và tối thiểu khi tâm thất dãn.
* Máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mach nhờ: sức đẩy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu.
- Ở động mạch: máu vận chuyển nhờ: Sức đẩy của tim, sự co dãn của thành mạch.
- Ở tĩnh mạch: máu vận chuyển nhờ: sự co bóp của cơ quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra và còn sự hỗ trợ của van 1 chiều.
Câu 13
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch?
a-Máu vận chuyển được trong hệ mạch là nhờ:
Câu 13
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch, ý nghĩa ?
-Vận tốc của máu trong mạch:
Vận tốc của máu tỉ lệ nghịch với tổng diện tích cắt ngang của mạch. => Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ Động mạch (0,5m/s) cho đến Mao mạch (0,001m/s), sau đó lại tăng dần trong Tĩnh mạch.
-Ý nghĩa: Do sự giảm dần của huyết áp. Nhờ chảy nhanh trong động mạch mà máu tới các cơ quan kịp thời. Tại các tế bào của cơ quan, máu chảy chậm giúp cho sự trao đổi chất diễn ra đầy đủ.
Câu 14a- Các tác nhân gây hại cho tim mạch ?
Sử dụng chất kích thích: rượu, thuốc lá, hero in…
Thức ăn có nhiều mở động vật.
Thân kinh căng thẳng, luôn hồi hộp, lo âu, sợ hãi, cáu giận…
Mất máu hay mất nước nhiều, sốt cao.
Do luyện tập thể thao hay lao động quá sức.
Một số vi rut, vi khuẩn gây hại cho màng tim, cơ tim.
Khuyết tật tim như van tim bị hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi xơ…
Câu 14b- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch ?
Không sử dụng các chất kích thích như thuốc là, cà phê, bia rượu...
Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...
Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.
Cần tập thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn, vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài ra. Lao động nghỉ ngơi hợp lý
Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu…
Kiểm tra sức khỏe định kì hằng năm để phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt động, sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ
*ý nghĩa: Làm tăng khả năng làm việc của tim.
Câu 15: thực hành
Các thao tác sơ cứu chảy máu ?
5
1
2
3
4
6
8
9
11
10
13
12
14
15
Câu 1
Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của máu ?
Câu 2
Nêu thành phần và vai trò của môi trường trong cơ thể ?
1-Bạch cầuTrung tính và mô nô
2-Tế bào lim phô B
3-Tế bào lim phô T
Câu 3
Nêu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong việc bảo vệ cơ thể ?
- Khái niệm miễn dịch: là khả năng cơ thể không mắc một bệnh nào đó dù sống ở môi trường có mầm bệch. Ví dụ:
- Các loại miễn dịch:
Câu 4- Nêu khái niệm miễn dịch, các loại miễn dịch ?
Máu
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Câu 5
Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng ?
Đông máu là gì?
Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương.
Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.
Đông máu có liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.
- Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
- Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm vết rách.
Câu 6
a-Các nhóm máu ở người .
b- Kháng thể nào gây kết dính kháng nguyên nào?
-Kháng thể An pha + kháng nguyên A = kết dính hồng cầu A
-Kháng thể Bê ta + kháng nguyên B = kết dính hồng cầu B
Câu 6
c- Sơ đồ cho nhận nhóm máu ở người và giải thích được sơ đồ ?
d- Nguyên tắc truyền máu ?
+Phải xét nghiệm máu để xác định nhóm máu truyền cho phù hợp, đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết trong máu người nhận.
+ Truyền máu không có mầm bệnh: HIV, viêm gan…
+ Truyền từ từ.
e- Ý nghĩa của truyền máu ?
Bổ sung lượng máu bị thiếu, bị mất do tai nạn hay phẫu thuật.
Câu 6
Câu 7
Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và nhỏ cùng Vai trò của chúng?
-Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
-Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
-Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
tâm thất
Trái
tâm thất
phải
Câu 8
Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và trong phân hệ nhỏ?
- Phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể (nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể), qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung đổ vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào tĩnh mạch máu ( tĩnh mạch dưới đòn)
- Phân hệ nhỏ: tương tự như trên, chỉ khác ở nơi bắt đầu là các mao mạch bạch huyết của nửa trên bên phải cơ thể.
Câu 9
Phân tích cấu tạo của tim phù hợp với chức năng chúng?
a- Cấu tạo tim:
- Tim nặng khoảng 300 g, (1/200 của 60 kg)
-Vị trí: Tim nằm gọn giữa 2 lá phổi trong lồng ngực, hơi dịch ra phía trước, gần xương ức và lệch sang trái.
Cấu tạo ngoài:
+.Màng bao tim => bảo vệ tim, giảm ma sát.
+Các mạch máu quanh tim => nuôi dưỡng tim.
- Cấu tạo trong:
Tim được cấu tạo bởi các mô cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim. Mỗi ngăn tim chứa khoảng 60ml máu.
+Tim có 4 ngăn: ( tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.=> Co bóp tống mấu đi, nhận mấu về.
+Van tim: Giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ-thất, giữa động mạch và tâm thất có van tổ chim => máu chảy theo một chiều.
b- Chức năng của tim: Co bóp tống máu đi nhận máu về giúp máu luôn luôn tuần hoàn trong mạch, đảm bảo sự trao đổi chất trong cơ thể được liên tục.
Câu 10
Hệ mạch: Phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng
của: Thành mạch, lòng mạch, van ?
Dày gồm 3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết.
Mỏng gồm 3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết.
Mỏng gồm 1 lớp biểu bì
Hẹp
Rộng
Hẹp nhất
Có sợi đàn hồi
Có van
1 chiều
Nhỏ, phân nhánh
nhiều
Dẫn máu từ tim đến các
cơ quan với vận tốc và áp
lực lớn
Dẫn máu từ khắp
các tế bào về tim,
vận tốc và áp lực
nhỏ.
Trao đổi chất với tế
bào.
- Mỗi chu kỳ tim kéo dài 0,8s, gồm 3 pha.
Trong 1 chu kỳ tim:
TN làm việc ...... giây, nghỉ ..... giây
TT làm việc ....... giây, nghỉ ..... giây
Tim nghỉ hoàn toàn ....... giây
0,1
0,7
0,3
0,5
0,4
Câu 11
a-Chu kỳ co dãn của tim:
Mỗi chu kì co dãn của tim gọi là nhịp tim
- Nhịp tim là gì?
- Yếu tố nào làm thay đổi nhịp tim ?
- Nhịp tim thay đổi tùy thuộc vào trạng thái tâm sinh lý của cơ thể
Câu 11
B-Nhịp tim?
Câu 11
C-Liên hệ thực tế giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không cần nghỉ ngơi ?
Vì tim làm việc theo chu kỳ 0,8s. Thì ta tưởng tượng tim phải làm việc 8 giờ chẳng hạn.
Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung
- Tâm nhĩ co làm việc 0.1s tức làm 1 giờ, nghỉ 0.7s tức nghỉ 7 giờ
- Tâm thất co làm việc 0.3s tức làm 3 giờ, nghỉ 0.5s tức được nghỉ 5 giờ.
- Tim nghỉ ngơi toàn bộ là 0.4s tức nghỉ 4 giờ.
Nhờ hoạt động theo chu kỳ và có xen kẽ nghỉ ngơi hợp lý
Mặt khác tim chỉ chiếm 1/200 khối lượng cơ thể nhưng lượng máu nuôi tim chiếm 1/10 lượng máu nuôi cơ thể. Chính vì vậy mà tim được phục hồi lại nhanh chóng, nên tim làm việc xuốt đời mà không mệt mỏi.
Câu 12
Huyết áp là gì ?
Là áp lực của máu lên thành mạch.
Huyết áp tối đa khi tâm thất co và tối thiểu khi tâm thất dãn.
* Máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mach nhờ: sức đẩy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu.
- Ở động mạch: máu vận chuyển nhờ: Sức đẩy của tim, sự co dãn của thành mạch.
- Ở tĩnh mạch: máu vận chuyển nhờ: sự co bóp của cơ quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra và còn sự hỗ trợ của van 1 chiều.
Câu 13
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch?
a-Máu vận chuyển được trong hệ mạch là nhờ:
Câu 13
Sự vận chuyển máu qua hệ mạch, ý nghĩa ?
-Vận tốc của máu trong mạch:
Vận tốc của máu tỉ lệ nghịch với tổng diện tích cắt ngang của mạch. => Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ Động mạch (0,5m/s) cho đến Mao mạch (0,001m/s), sau đó lại tăng dần trong Tĩnh mạch.
-Ý nghĩa: Do sự giảm dần của huyết áp. Nhờ chảy nhanh trong động mạch mà máu tới các cơ quan kịp thời. Tại các tế bào của cơ quan, máu chảy chậm giúp cho sự trao đổi chất diễn ra đầy đủ.
Câu 14a- Các tác nhân gây hại cho tim mạch ?
Sử dụng chất kích thích: rượu, thuốc lá, hero in…
Thức ăn có nhiều mở động vật.
Thân kinh căng thẳng, luôn hồi hộp, lo âu, sợ hãi, cáu giận…
Mất máu hay mất nước nhiều, sốt cao.
Do luyện tập thể thao hay lao động quá sức.
Một số vi rut, vi khuẩn gây hại cho màng tim, cơ tim.
Khuyết tật tim như van tim bị hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi xơ…
Câu 14b- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch ?
Không sử dụng các chất kích thích như thuốc là, cà phê, bia rượu...
Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...
Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.
Cần tập thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn, vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài ra. Lao động nghỉ ngơi hợp lý
Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu…
Kiểm tra sức khỏe định kì hằng năm để phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt động, sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ
*ý nghĩa: Làm tăng khả năng làm việc của tim.
Câu 15: thực hành
Các thao tác sơ cứu chảy máu ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thái Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)