Bài 35. Ếch đồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Toản |
Ngày 05/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ếch đồng thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
NHIệT LIệT CHàO MừNG QUý THầY CÔ Về Dự GIờ
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN TOẢN
TỔ: SINH HÓA
NĂM HỌC: 2010-2011
LỚP LƯỠNG CƯ
Lớp lưỡng cư gồm những loài động vật nào?
Lớp lưỡng cư gồm những động vật như: Ếch, nhái, ngóe, chẫu, cóc… có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
I. ĐỜI SỐNG:
Chúng ta thường gặp ếch đồng ở đâu, chúng kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày, thức ăn của chúng là gì?
Sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ
nước (ao, đầm nước…)
Thức ăn: Sâu bọ, cua, cá con,
giun, ốc…
Kiếm mồi vào ban đêm
Vì sao về mùa đông chúng ta thường ít gặp ếch đồng?
Ếch là động vật biến nhiệt, thường ẩn trong hang qua mùa đông.
- Ếch là động vật biến nhiệt
I. ĐỜI SỐNG:
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
Quan sát tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng (hình 35.1 SGK trang 113), hãy kể tên các bộ phận ngoài của ếch mà em quan sát được?
Hình 35.1: Hình dạng ngoài của ếch đồng
Đầu nhọn, dẹp
Mắt, mũi ở vị trí cao trên đầu
Tai có màng nhĩ
Da trơn, phủ chất nhầy
Chi 5 phần, có
ngón chia đốt
Chi sau có
màng bơi
I. ĐỜI SỐNG:
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
Dựa vào kết quả quan sát hình 35.1 SGK trang 113, thảo luận nhóm 3 phút hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
Bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
x
x
x
x
x
x
Dựa vào bảng vừa hoàn thành, hãy cho biết: Những đặc điểm cấu tạo ngoài nào của ếch thích nghi với đời sống ở nước; ở cạn?
x
x
x
x
x
x
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
Đầu dẹp, nhọn, khớp động với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
I. ĐỜI SỐNG:
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
* Cấu tạo ngoài: Nội dung bảng đã hoàn chỉnh
* Di chuyển:
Quan sát các tranh hình sau:
Hình 35.2: Các động tác di chuyển trên cạn khi nhảy
Hình 35.3: Ếch di chuyển trong nước
A-Ếch đang bơi; B-Ếch ló mắt và lỗ mũi khỏi mặt nước
Hãy cho biết ếch có những hình thức di chuyển nào? Mô tả cách di chuyển của ếch khi ở trên cạn và dưới nước?
Bơi, nhảy
I. ĐỜI SỐNG:
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
III. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN:
Quan sát tranh hình sau và cho biết quá trình sinh sản ở ếch diễn ra như thế nào?
CHÚ THÍCH:
1- Ếch ghép đôi
2- Trứng
3, 4, 5- Quá trình phát triển của nòng nọc
6- Ếch con
Ếch sinh sản vào thời gian nào trong năm?
- Mùa sinh sản: Cuối xuân, đầu hè
- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài, có hiện tượng ghép đôi
- Sự phát triển có biến thái
Nội dung bài học cần ghi nhớ những nội dung kiến thức gì?
I. ĐỜI SỐNG:
Sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm nước…)
Thức ăn: Sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
Kiếm mồi vào ban đêm
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
* Cấu tạo ngoài: Nội dung bảng đã hoàn chỉnh
* Di chuyển:
III. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN:
- Mùa sinh sản: Cuối xuân, đầu hè
- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài, có hiện tượng ghép đôi
- Sự phát triển có biến thái
Bơi, nhảy
Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về ban đêm?
Ếch hô hấp chủ yếu bằng da ẩm dễ thấm khí nên cần điều kiện môi trường ẩm (ban đêm), có nước (gần bờ nước) để đảm sự hô hấp được thuận lợi.
Thức ăn của ếch thường có nhiều vào ban đêm như: mối, còng…
BÀI TẬP:
Nối các ý ở cột A với cột B cho phù hợp giơax cấu tạo và ý nghĩa thích nghi của ếch đồng:
g
a
b
e
c
d
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN TOẢN
TỔ: SINH HÓA
NĂM HỌC: 2010-2011
LỚP LƯỠNG CƯ
Lớp lưỡng cư gồm những loài động vật nào?
Lớp lưỡng cư gồm những động vật như: Ếch, nhái, ngóe, chẫu, cóc… có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
I. ĐỜI SỐNG:
Chúng ta thường gặp ếch đồng ở đâu, chúng kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày, thức ăn của chúng là gì?
Sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ
nước (ao, đầm nước…)
Thức ăn: Sâu bọ, cua, cá con,
giun, ốc…
Kiếm mồi vào ban đêm
Vì sao về mùa đông chúng ta thường ít gặp ếch đồng?
Ếch là động vật biến nhiệt, thường ẩn trong hang qua mùa đông.
- Ếch là động vật biến nhiệt
I. ĐỜI SỐNG:
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
Quan sát tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng (hình 35.1 SGK trang 113), hãy kể tên các bộ phận ngoài của ếch mà em quan sát được?
Hình 35.1: Hình dạng ngoài của ếch đồng
Đầu nhọn, dẹp
Mắt, mũi ở vị trí cao trên đầu
Tai có màng nhĩ
Da trơn, phủ chất nhầy
Chi 5 phần, có
ngón chia đốt
Chi sau có
màng bơi
I. ĐỜI SỐNG:
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
Dựa vào kết quả quan sát hình 35.1 SGK trang 113, thảo luận nhóm 3 phút hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
Bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
x
x
x
x
x
x
Dựa vào bảng vừa hoàn thành, hãy cho biết: Những đặc điểm cấu tạo ngoài nào của ếch thích nghi với đời sống ở nước; ở cạn?
x
x
x
x
x
x
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
Đầu dẹp, nhọn, khớp động với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
I. ĐỜI SỐNG:
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
* Cấu tạo ngoài: Nội dung bảng đã hoàn chỉnh
* Di chuyển:
Quan sát các tranh hình sau:
Hình 35.2: Các động tác di chuyển trên cạn khi nhảy
Hình 35.3: Ếch di chuyển trong nước
A-Ếch đang bơi; B-Ếch ló mắt và lỗ mũi khỏi mặt nước
Hãy cho biết ếch có những hình thức di chuyển nào? Mô tả cách di chuyển của ếch khi ở trên cạn và dưới nước?
Bơi, nhảy
I. ĐỜI SỐNG:
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
III. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN:
Quan sát tranh hình sau và cho biết quá trình sinh sản ở ếch diễn ra như thế nào?
CHÚ THÍCH:
1- Ếch ghép đôi
2- Trứng
3, 4, 5- Quá trình phát triển của nòng nọc
6- Ếch con
Ếch sinh sản vào thời gian nào trong năm?
- Mùa sinh sản: Cuối xuân, đầu hè
- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài, có hiện tượng ghép đôi
- Sự phát triển có biến thái
Nội dung bài học cần ghi nhớ những nội dung kiến thức gì?
I. ĐỜI SỐNG:
Sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm nước…)
Thức ăn: Sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
Kiếm mồi vào ban đêm
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
* Cấu tạo ngoài: Nội dung bảng đã hoàn chỉnh
* Di chuyển:
III. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN:
- Mùa sinh sản: Cuối xuân, đầu hè
- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài, có hiện tượng ghép đôi
- Sự phát triển có biến thái
Bơi, nhảy
Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về ban đêm?
Ếch hô hấp chủ yếu bằng da ẩm dễ thấm khí nên cần điều kiện môi trường ẩm (ban đêm), có nước (gần bờ nước) để đảm sự hô hấp được thuận lợi.
Thức ăn của ếch thường có nhiều vào ban đêm như: mối, còng…
BÀI TẬP:
Nối các ý ở cột A với cột B cho phù hợp giơax cấu tạo và ý nghĩa thích nghi của ếch đồng:
g
a
b
e
c
d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Toản
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)