Bài 35. Ếch đồng
Chia sẻ bởi Tống Khánh Dung |
Ngày 04/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ếch đồng thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
Chào mừng quý thầy cô giáo
đến dự giờ thăm lớp
Giáo viên thực hiện: Tống Khánh Dung
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
SINH HỌC 7
TIẾT 37 – BÀI 35
LỚP LƯỠNG CƯ
ẾCH ĐỒNG
Kiểm tra bài cũ:
CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC CÂU SAU:
Câu 1: Máu đi nuôi cơ thể cá là:
a) máu đỏ thẫm.
b) máu đỏ thẫm và máu đỏ tươi.
c) máu đỏ tươi
d) máu đỏ
Câu 2: Tim cá bơm máu giàu Cacbonic vào:
a) động mạch mang.
b) động mạch lưng.
c) các mao mạch.
d) tĩnh mạch.
Câu 3: Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn:
a) hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn.
b) kín với tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn.
c) kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn.
d) hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn.
Câu 4: Cá hô hấp bằng:
a) hệ thống ống khí
b) lỗ thở
c) mang
d) da
Câu 5: Các lớp cá gồm:
a) lớp cá sụn và lớp cá xương.
b) lớp cá sụn và lớp cá chép.
c) lớp cá chép và lớp cá xương.
d) lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép.
Lớp lưỡng cư
EM HÃY THU NHẬN THÔNG TIN 1
( TRANG 113 SGK).
NÊU NHẬN BIẾT CỦA EM VỀ LỚP
LƯỠNG CƯ QUA THÔNG TIN NÀY ?
Nhái xanh
Chẫu ( ếch cây )
Lớp lưỡng cư
Lưỡng cư là lớp động vật có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
TIẾT 37 – BÀI 35:
ẾCH ĐỒNG
I - Đời sống:
EM HÃY THU NHẬN THÔNG TIN 2
( TRANG 113 SGK).
NÊU NHẬN BIẾT CỦA EM QUA THÔNG TIN TRÊN ?
- Ếch đồng sống ở nơi ẩm ướt.
Thường hoạt động vào ban đêm.
Có hiện tượng trú đông.
- Là động vật biến nhiệt.
Ếch đồng hoạt động vào ban đêm
Hiện tượng trú đông của ếch
II – Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Hãy quan sát cấu tạo ngoài của ếch hình 35.1.
Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách đánh dấu() vào ô trống trong bảng cho phù hợp
1) Cấu tạo ngoài:
( Học bảng đã hoàn thành kiến thức trang 114 SGK )
2) Di chuyển:
Hãy quan sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi hình 35.2 và cách di chuyển trong nước của ếch hình 35.3
Theo em ếch có mấy cách di chuyển?
Trên cạn di chuyển bằng cách nhảy cóc do hai chi sau.
Dưới nước ếch ló mắt và mũi lên khỏi mặt nước, chi sau như mái chèo giúp ếch bơi được
Di chuyển bằng 2 cách:
nhảy cóc và bơi.
III – SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN:
Hãy thu nhận thông tin từ kênh chữ phần III và kênh hình 35.4 ( Trang 113)
hãy trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch
Vào mùa xuân,ếch đực kêu ( gọi ) ếch cái
Hiện tượng ghép đôi ở ếch khi đến mùa sinh sản
Ếch cái để đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó
Gọi là sự thụ tinh ngoài
Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy
Trứng phát triển nở thành nòng nọc
Nòng nọc mọc hai chi sau
Nòng nọc mọc hai chi trước
Nòng nọc rụng đuôi nhảy lên bờ thành ếch con
Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.
Phát triển có biến thái.
CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước của ếch đồng là:
da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khố thuông nhọn về phía trước.
các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( giống chân vịt ).
cả A, B và C đều đúng.
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong câu sau:
Câu 2: Ếch đồng sinh sản bằng cách:
đẻ trứng, thụ tinh ngoài, phát triển có biến thái.
đẻ trứng, thụ tinh ngoài, phát triển không có biến thái.
đẻ trứng, thụ tinh trong, phát triển có biến thái.
d) đẻ trứng, thụ tinh trong, phát triển không có biến thái.
Câu 3: Trình bày sự sinh sản phát triển có biến thái ở ếch:
DẶN DÒ
Học và trả lời câu hỏi cuối bài (SGK trang 115)
Làm các bài tập trong vở bài tập.
Xem trước bài 36 ( Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ).
Bài học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô tham dự tiết học!
Chào mừng quý thầy cô giáo
đến dự giờ thăm lớp
Giáo viên thực hiện: Tống Khánh Dung
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
SINH HỌC 7
TIẾT 37 – BÀI 35
LỚP LƯỠNG CƯ
ẾCH ĐỒNG
Kiểm tra bài cũ:
CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC CÂU SAU:
Câu 1: Máu đi nuôi cơ thể cá là:
a) máu đỏ thẫm.
b) máu đỏ thẫm và máu đỏ tươi.
c) máu đỏ tươi
d) máu đỏ
Câu 2: Tim cá bơm máu giàu Cacbonic vào:
a) động mạch mang.
b) động mạch lưng.
c) các mao mạch.
d) tĩnh mạch.
Câu 3: Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn:
a) hở với tim hai ngăn, hai vòng tuần hoàn.
b) kín với tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn.
c) kín với tim ba ngăn, hai vòng tuần hoàn.
d) hở với tim ba ngăn, một vòng tuần hoàn.
Câu 4: Cá hô hấp bằng:
a) hệ thống ống khí
b) lỗ thở
c) mang
d) da
Câu 5: Các lớp cá gồm:
a) lớp cá sụn và lớp cá xương.
b) lớp cá sụn và lớp cá chép.
c) lớp cá chép và lớp cá xương.
d) lớp cá sụn, lớp cá xương và lớp cá chép.
Lớp lưỡng cư
EM HÃY THU NHẬN THÔNG TIN 1
( TRANG 113 SGK).
NÊU NHẬN BIẾT CỦA EM VỀ LỚP
LƯỠNG CƯ QUA THÔNG TIN NÀY ?
Nhái xanh
Chẫu ( ếch cây )
Lớp lưỡng cư
Lưỡng cư là lớp động vật có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
TIẾT 37 – BÀI 35:
ẾCH ĐỒNG
I - Đời sống:
EM HÃY THU NHẬN THÔNG TIN 2
( TRANG 113 SGK).
NÊU NHẬN BIẾT CỦA EM QUA THÔNG TIN TRÊN ?
- Ếch đồng sống ở nơi ẩm ướt.
Thường hoạt động vào ban đêm.
Có hiện tượng trú đông.
- Là động vật biến nhiệt.
Ếch đồng hoạt động vào ban đêm
Hiện tượng trú đông của ếch
II – Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Hãy quan sát cấu tạo ngoài của ếch hình 35.1.
Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách đánh dấu() vào ô trống trong bảng cho phù hợp
1) Cấu tạo ngoài:
( Học bảng đã hoàn thành kiến thức trang 114 SGK )
2) Di chuyển:
Hãy quan sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi hình 35.2 và cách di chuyển trong nước của ếch hình 35.3
Theo em ếch có mấy cách di chuyển?
Trên cạn di chuyển bằng cách nhảy cóc do hai chi sau.
Dưới nước ếch ló mắt và mũi lên khỏi mặt nước, chi sau như mái chèo giúp ếch bơi được
Di chuyển bằng 2 cách:
nhảy cóc và bơi.
III – SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN:
Hãy thu nhận thông tin từ kênh chữ phần III và kênh hình 35.4 ( Trang 113)
hãy trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch
Vào mùa xuân,ếch đực kêu ( gọi ) ếch cái
Hiện tượng ghép đôi ở ếch khi đến mùa sinh sản
Ếch cái để đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó
Gọi là sự thụ tinh ngoài
Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy
Trứng phát triển nở thành nòng nọc
Nòng nọc mọc hai chi sau
Nòng nọc mọc hai chi trước
Nòng nọc rụng đuôi nhảy lên bờ thành ếch con
Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.
Phát triển có biến thái.
CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước của ếch đồng là:
da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khố thuông nhọn về phía trước.
các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( giống chân vịt ).
cả A, B và C đều đúng.
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong câu sau:
Câu 2: Ếch đồng sinh sản bằng cách:
đẻ trứng, thụ tinh ngoài, phát triển có biến thái.
đẻ trứng, thụ tinh ngoài, phát triển không có biến thái.
đẻ trứng, thụ tinh trong, phát triển có biến thái.
d) đẻ trứng, thụ tinh trong, phát triển không có biến thái.
Câu 3: Trình bày sự sinh sản phát triển có biến thái ở ếch:
DẶN DÒ
Học và trả lời câu hỏi cuối bài (SGK trang 115)
Làm các bài tập trong vở bài tập.
Xem trước bài 36 ( Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ).
Bài học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô tham dự tiết học!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Khánh Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)