Bài 35. Ếch đồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Huệ |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ếch đồng thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
Về dự giờ môn sinh học 7 - Lớp 7A2.
Trường THCS Vĩnh Phú GVBM:Nguyễn Thị Kim Huệ
LỚP LƯỠNG CƯ
Chẫu chàng vằn
Ếch đồng
Ếch đồng
Ếch đồng
Ếch đồng
Ếch đồng
Ếch đồng
Chẫu chàng vằn
Ếch đồng
Chẫu chàng vằn
Chẫu chàng vằn
Ếch đồng
Chẫu chàng vằn
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
Nơi ẩm ướt, gần bờ nước .
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: BÀI 35: ẾCH ĐỒNG
Chúng ta thường gặp ếch đồng ở đâu ?
?
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
Vì sao người ta thường đi soi ếch vào ban đêm?
?
Ếch thường đi kiếm mồi vào ban đêm.
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
Vì sao ếch đồng thường kiếm mồi vào ban đêm?
?
Vì ếch ưa nơi ẩm và hô hấp bằng da là chủ yếu.
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
Thức ăn của ếch đồng là gì ?
Thức ăn của Ếch là: Sâu bọ, giun, cua, cá con, ốc ....
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
Thức ăn của ếch đồng là sâu bọ, giun, cua, ốc…nói lên điều gì?
Ếch đồng có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn ( ưa nơi ẩm).
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37 Bài 35 - ẾCH ĐỒNG
Tại sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch ?
Ếch ẩn trong hang vào mùa đông . Có hiện tượng trú đông.
Tại sao ếch ẩn trong hang vào mùa đông ?
Là động vật biến nhiệt .
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37 Bài 35 - ẾCH ĐỒNG
- Ếch sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước.
- Có hiện tượng trú đông.
- Kiếm ăn vào ban đêm (thức ăn là sâu bọ, ốc, giun...)
- Là động vật biến nhiệt.
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Di chuyển:
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
I/ ĐỜI SỐNG
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Di chuyển:
- Nhảy cóc (trên cạn)
- Bơi (dưới nước)
2. Cấu tạo ngoài:
Hãy quan sát hình dạng , cấu tạo ngoài ( H35.1)
2. Cấu tạo ngoài:
Hãy quan sát hình dạng , cấu tạo ngoài ( H35.1)
và cách di chuyển của ếch (H35.2).
2. Hãy quan sát cách di chuyển trong nước của ếch (H35.3)
THẢO LUẬN NHÓM ( 2 phút )
3. Hoàn chỉnh bảng : các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch / 114 SGK .
2. Cấu tạo ngoài:
Bảng. Các đặc điểm thích nghi v?i đời s?ng của ếch
Giảm sức cản của nước khi bơi
Giúp ?ch vừa thở vừa quan sát
Giúp giảm ma sát khi bơi và hô hấp trong nước d? dng
Bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh
Thuận lợi cho s? di chuyển
Tạo thành chân bơi để đẩy nước
2. Cấu tạo ngoài:
* Ở nước:
* Ở cạn:
- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón
- Thở bằng phổi
- Mắt có mi
- Tai có màng nhĩ
Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.
- Da traàn, phuû chaát nhaøy vaø aåm, deã thaám khí
- Chi sau có màng bơi
- Ếch thở bằng da là chủ yếu
Ếch đồng có những đặc điểm thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn:
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
I/ ĐỜI SỐNG
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Di chuyển:
2. Cấu tạo ngoài:
III/ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN:
III/ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
Ếch thường kêu vào mùa nào trong năm ?
Ếch thường kêu vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ
Hiện tượng này nói lên điều gì ?
Đã đến mùa sinh sản của ếch , ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi”.
Vào mùa sinh sản, ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái để làm gì?
Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái và tìm đến bờ nước để đẻ .
Ếch cái đẻ trứng đến đâu ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó .
Con cái đẻ trứng đến đâu con đực ngồi trên tưới tinh dịch tới đó.
Trứng được tập trung thành từng đám trong bọc chất nhầy.
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
I/ ĐỜI SỐNG
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
III/ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN:
- Sinh sản:
+ Vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ
+ Tập tính: ếch đưc ôm lưng ếch cái, đẻ trứng ở các bờ nước
+Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
Em có biết ?
Cá mỗi lần đẻ khoảng 150 - 200 nghìn trứng, nhưng chỉ có rất ít trứng trong số đó được thụ tinh và nở thành cá con.
Ếch mỗi lần chỉ đẻ khoảng 3000 trứng nhưng tỷ lệ trứng nở cao hơn nhiều so với cá.
Yêu cầu: Dựa vào thông tin vừa thu thập, hoàn thành bài tập sau:
Tại sao cùng thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng ếch ở mỗi lứa đẻ (kho?ng 3000 tr?ng), ít hơn ở cá:
a. Trứng được an toàn hơn khi tập trung thành từng đám trong bọc chất nhầy.
b. Trứng được bảo vệ trong miệng con mẹ.
c. Con cái đẻ trứng đến đâu con đực ngồi trên tưới tinh dịch tới đó, hiệu quả thụ tinh cao hơn.
d. Cả a và c.
III/ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
Ếch con
Trứng tập trung thành đám trong chất nhày
Bi?n d?i hình thái
Nòng nọc
ếch trưởng thành đang thực hiện sự sinh sản
Yêu cầu: Quan sát H35.4, hoàn thành phần chú thích cho hình:
III.Sinh sản và phát triển
Yêu cầu: Trình bày sự phát triển của ếch trên hình dưới đây:
Có đuôi, mang ngoài giống cá.
Bi?n d?i hình thái
-Sự phát triển có biến thái:
ếch trưởng thành Đẻ trứng
(cạn,nước) (bờ nước)
Nòng nọc không chân
ếch con (ở nước)
Nòng nọc 4 chi Nòng nọc 2 chân (ở nước) (ở nước)
Theo các em số lượng ếch đồng cũng như lưỡng cư hiện nay trong tự nhiên như thế nào?
- Hiện nay số lưỡng cư suy giảm rất nhiều do săn bắt làm thực phẩm, sử dụng thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường…
Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng?
- Không được săn bắt bừa bãi đặc biệt trong mùa sinh sản, bảo vệ môi trường, cần bảo vệ, gây nuôi những loài có giá trị…
Chúng ta biết rằng lưỡng cư hiện nay đang là một vấn đề nan giải bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường vì thế Lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Câu 1. Lựa chọn ý đúng trong các câu sau:
1. ?ch có đặc điểm cấu tạo ngoài:
a. thích nghi với đời sống ở nước.
b. thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
c. thích nghi với đời sống ở cạn.
d. thích nghi với đời sống kí sinh.
2. ?ch là loài động vật có đặc điểm sinh sản là:
a. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.
b. Đẻ trứng, thụ tinh trong.
c. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài kết hợp thụ tinh trong.
d. Đẻ con, thụ tinh trong.
Củng cố - luyện tập
Yªu cÇu HS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm sau:
Hãy nối các thông tin ở cột A và cột B sao cho phù hợp :
1. Đặc điểm của ếch
thích nghi với đời
sống ở cạn
2. Đặc điểm của ếch
thích nghi với đời
sống ở nước
Di chuyển nhờ 4 chi có
ngón .
2. Đầu dẹp nhọn khớp với
thân thành một khối
3. Chi sau có màng bơi
4. Thở bằng phổi
5. Mắt có mi
6. Da tiết chất nhày
7. Tai có màng nhĩ
8. Thở bằng da
C?t A
C?t B
Yêu cầu các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng bài tập sau:
Bảng. So sánh sự sinh sản và phát triển của ếch đồng và cá.
Đáp án
Nối các đặc điểm sinh sản và phát triển phù hợp với từng loài ếch, cá
? ẹoỏi vụựi baứi hoùc ụỷ tieỏt naứy :
1/ Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK/115.
HƯỚ NG DẪN VỀ NHÀ
? ẹoỏi vụựi baứi hoùc ? ti?t sau:
1/. Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài" TH quan st c?u t?o trong trn m?u mổ"
2/ Đọc thêm mục ghi nh? /115 SGK.
2/. Xem kĩ nội dung bài TH ở SGK / 116,117,118
M?u v?t theo nhĩm:
+ ?ch d?ng ho?c con ch?u chng (nuơi trong l?ng). B? xuong ?ch phoi khơ.
-Dự đoán trả lời các câu hỏi phần IV SGK/ 119
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
Về dự giờ môn sinh học 7 - Lớp 7A2.
Trường THCS Vĩnh Phú GVBM:Nguyễn Thị Kim Huệ
LỚP LƯỠNG CƯ
Chẫu chàng vằn
Ếch đồng
Ếch đồng
Ếch đồng
Ếch đồng
Ếch đồng
Ếch đồng
Chẫu chàng vằn
Ếch đồng
Chẫu chàng vằn
Chẫu chàng vằn
Ếch đồng
Chẫu chàng vằn
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
Nơi ẩm ướt, gần bờ nước .
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: BÀI 35: ẾCH ĐỒNG
Chúng ta thường gặp ếch đồng ở đâu ?
?
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
Vì sao người ta thường đi soi ếch vào ban đêm?
?
Ếch thường đi kiếm mồi vào ban đêm.
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
Vì sao ếch đồng thường kiếm mồi vào ban đêm?
?
Vì ếch ưa nơi ẩm và hô hấp bằng da là chủ yếu.
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
Thức ăn của ếch đồng là gì ?
Thức ăn của Ếch là: Sâu bọ, giun, cua, cá con, ốc ....
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
Thức ăn của ếch đồng là sâu bọ, giun, cua, ốc…nói lên điều gì?
Ếch đồng có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn ( ưa nơi ẩm).
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37 Bài 35 - ẾCH ĐỒNG
Tại sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch ?
Ếch ẩn trong hang vào mùa đông . Có hiện tượng trú đông.
Tại sao ếch ẩn trong hang vào mùa đông ?
Là động vật biến nhiệt .
LỚP LƯỠNG CƯ
I/ ĐỜI SỐNG
LỚP LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37 Bài 35 - ẾCH ĐỒNG
- Ếch sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước.
- Có hiện tượng trú đông.
- Kiếm ăn vào ban đêm (thức ăn là sâu bọ, ốc, giun...)
- Là động vật biến nhiệt.
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Di chuyển:
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
I/ ĐỜI SỐNG
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Di chuyển:
- Nhảy cóc (trên cạn)
- Bơi (dưới nước)
2. Cấu tạo ngoài:
Hãy quan sát hình dạng , cấu tạo ngoài ( H35.1)
2. Cấu tạo ngoài:
Hãy quan sát hình dạng , cấu tạo ngoài ( H35.1)
và cách di chuyển của ếch (H35.2).
2. Hãy quan sát cách di chuyển trong nước của ếch (H35.3)
THẢO LUẬN NHÓM ( 2 phút )
3. Hoàn chỉnh bảng : các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch / 114 SGK .
2. Cấu tạo ngoài:
Bảng. Các đặc điểm thích nghi v?i đời s?ng của ếch
Giảm sức cản của nước khi bơi
Giúp ?ch vừa thở vừa quan sát
Giúp giảm ma sát khi bơi và hô hấp trong nước d? dng
Bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh
Thuận lợi cho s? di chuyển
Tạo thành chân bơi để đẩy nước
2. Cấu tạo ngoài:
* Ở nước:
* Ở cạn:
- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón
- Thở bằng phổi
- Mắt có mi
- Tai có màng nhĩ
Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.
- Da traàn, phuû chaát nhaøy vaø aåm, deã thaám khí
- Chi sau có màng bơi
- Ếch thở bằng da là chủ yếu
Ếch đồng có những đặc điểm thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn:
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
I/ ĐỜI SỐNG
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Di chuyển:
2. Cấu tạo ngoài:
III/ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN:
III/ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
Ếch thường kêu vào mùa nào trong năm ?
Ếch thường kêu vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ
Hiện tượng này nói lên điều gì ?
Đã đến mùa sinh sản của ếch , ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi”.
Vào mùa sinh sản, ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái để làm gì?
Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái và tìm đến bờ nước để đẻ .
Ếch cái đẻ trứng đến đâu ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó .
Con cái đẻ trứng đến đâu con đực ngồi trên tưới tinh dịch tới đó.
Trứng được tập trung thành từng đám trong bọc chất nhầy.
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: ẾCH ĐỒNG
I/ ĐỜI SỐNG
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
III/ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN:
- Sinh sản:
+ Vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ
+ Tập tính: ếch đưc ôm lưng ếch cái, đẻ trứng ở các bờ nước
+Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
Em có biết ?
Cá mỗi lần đẻ khoảng 150 - 200 nghìn trứng, nhưng chỉ có rất ít trứng trong số đó được thụ tinh và nở thành cá con.
Ếch mỗi lần chỉ đẻ khoảng 3000 trứng nhưng tỷ lệ trứng nở cao hơn nhiều so với cá.
Yêu cầu: Dựa vào thông tin vừa thu thập, hoàn thành bài tập sau:
Tại sao cùng thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng ếch ở mỗi lứa đẻ (kho?ng 3000 tr?ng), ít hơn ở cá:
a. Trứng được an toàn hơn khi tập trung thành từng đám trong bọc chất nhầy.
b. Trứng được bảo vệ trong miệng con mẹ.
c. Con cái đẻ trứng đến đâu con đực ngồi trên tưới tinh dịch tới đó, hiệu quả thụ tinh cao hơn.
d. Cả a và c.
III/ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
Ếch con
Trứng tập trung thành đám trong chất nhày
Bi?n d?i hình thái
Nòng nọc
ếch trưởng thành đang thực hiện sự sinh sản
Yêu cầu: Quan sát H35.4, hoàn thành phần chú thích cho hình:
III.Sinh sản và phát triển
Yêu cầu: Trình bày sự phát triển của ếch trên hình dưới đây:
Có đuôi, mang ngoài giống cá.
Bi?n d?i hình thái
-Sự phát triển có biến thái:
ếch trưởng thành Đẻ trứng
(cạn,nước) (bờ nước)
Nòng nọc không chân
ếch con (ở nước)
Nòng nọc 4 chi Nòng nọc 2 chân (ở nước) (ở nước)
Theo các em số lượng ếch đồng cũng như lưỡng cư hiện nay trong tự nhiên như thế nào?
- Hiện nay số lưỡng cư suy giảm rất nhiều do săn bắt làm thực phẩm, sử dụng thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường…
Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng?
- Không được săn bắt bừa bãi đặc biệt trong mùa sinh sản, bảo vệ môi trường, cần bảo vệ, gây nuôi những loài có giá trị…
Chúng ta biết rằng lưỡng cư hiện nay đang là một vấn đề nan giải bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường vì thế Lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Câu 1. Lựa chọn ý đúng trong các câu sau:
1. ?ch có đặc điểm cấu tạo ngoài:
a. thích nghi với đời sống ở nước.
b. thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
c. thích nghi với đời sống ở cạn.
d. thích nghi với đời sống kí sinh.
2. ?ch là loài động vật có đặc điểm sinh sản là:
a. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.
b. Đẻ trứng, thụ tinh trong.
c. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài kết hợp thụ tinh trong.
d. Đẻ con, thụ tinh trong.
Củng cố - luyện tập
Yªu cÇu HS lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm sau:
Hãy nối các thông tin ở cột A và cột B sao cho phù hợp :
1. Đặc điểm của ếch
thích nghi với đời
sống ở cạn
2. Đặc điểm của ếch
thích nghi với đời
sống ở nước
Di chuyển nhờ 4 chi có
ngón .
2. Đầu dẹp nhọn khớp với
thân thành một khối
3. Chi sau có màng bơi
4. Thở bằng phổi
5. Mắt có mi
6. Da tiết chất nhày
7. Tai có màng nhĩ
8. Thở bằng da
C?t A
C?t B
Yêu cầu các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng bài tập sau:
Bảng. So sánh sự sinh sản và phát triển của ếch đồng và cá.
Đáp án
Nối các đặc điểm sinh sản và phát triển phù hợp với từng loài ếch, cá
? ẹoỏi vụựi baứi hoùc ụỷ tieỏt naứy :
1/ Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK/115.
HƯỚ NG DẪN VỀ NHÀ
? ẹoỏi vụựi baứi hoùc ? ti?t sau:
1/. Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài" TH quan st c?u t?o trong trn m?u mổ"
2/ Đọc thêm mục ghi nh? /115 SGK.
2/. Xem kĩ nội dung bài TH ở SGK / 116,117,118
M?u v?t theo nhĩm:
+ ?ch d?ng ho?c con ch?u chng (nuơi trong l?ng). B? xuong ?ch phoi khơ.
-Dự đoán trả lời các câu hỏi phần IV SGK/ 119
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)