Bài 35. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tựu | Ngày 30/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KiÓm tra bµi cò:
Bµi tËp:H·y nèi cét A víi cét B sao cho phï hîp:
Đáp án: 1- a, e
2- b, d
TiÕt 44 : Bµi 35
I. §Æc ®iÓm cÊu t¹o ph©n tö hîp chÊt h÷u c¬
1. Hãa trÞ vµ liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tö
Ví dụ: CH4
C
H
H
H
H
Bài tập 1(Các nhóm thảo luận 2 phút)
a) Lắp mô hình phân tử CH4O và CH3Cl.
b) Biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử CH4O và CH3Cl trên mặt phẳng
Đáp án: b
c) Nhận xét hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử
C, H, O, Cl trong phân tử CH4O và CH3Cl.
§¸p ¸n c:
Trong ph©n tö CH4O vµ CH3Cl c¸c nguyªn tö liªn kÕt víi nhau theo ®óng hãa trÞ: C (IV), H(I), O(II), Cl(I)
Công thức phân tử CH4O có bạn biểu diễn liên kết các nguyên tử :

Đáp án: Sai, vì H (II), O (I)
đúng hay sai ? Vì sao ?
Qua bài tập1, em có nhận xét gì về hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ?
Trả lời :
Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị: C(IV), H(I), O(II)... Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử.
?
Đáp án c: Các nguyên tử C ngoài liên kết với các nguyên tử H, còn liên kết trực tiếp với nhau.

2.Mạch cac bon
Theo em mạch Cac bon là gì?

Trả lời:
Những nguyên tử Cac bon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch Cac bon.
?
Bài tập3: (Các nhóm thảo luận 2 phút)
Hãy nhận xét liên kết của các nguyên tử Cac bon trong các mạch sau:


Mạch thẳng
Mạch nhánh
Mạch vòng
Qua bài tập 3, trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành mấy loại mạch?
Tr¶ lêi: 3 lo¹i m¹ch:
- M¹ch th¼ng (m¹ch kh«ng ph©n nh¸nh)
- M¹ch nh¸nh
- M¹ch vßng

Ví dụ: Mạch liên kết các nguyên tử sau thuộc loại mạch nào? Vì sao?
Bài tập 4:
a) Hãy biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử C2H6O
b) Nhận xét trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử C2H6O
3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
Qua bài tập trên em nhận xét gì về trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ?
Trả lời:
Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.

Rượu etylic
Đi metyl ete
II. Công thức cấu tạo
Trả lời: Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử được gọi là công thức cấu tạo
C
C
H
H
O
H
H
H
H
C
O
H
H
C
H
H
H
H
Rượu etylic
Đi metyl ete
Đáp án: a ( Bài 4)

Vậy theo em thế nào là công thức cấu tạo?
a, Nhìn vào công thức phân tử C2H6O cho ta biết điều gì?

b) Nhìn vào công thức cấu tạo
này cho ta biết điều gì?
Đáp án:
a) Cho biết thành phần các nguyên tố, số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố, phân tử khối.
b) Cho biết thành phần các nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Vậy công thức cấu tạo cho ta biết điều gì?
Trả lời:
Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

?
Câu hỏi thảo luận:
1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ như thế nào?
2. Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ cho ta biết điều gì?
3. Vì sao hợp chất hữu cơ lại có số lượng nhiều hơn hợp chất vô cơ?
Bài tập5:
Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất có công thức phân tử: C2H5Cl và C3H8
Đáp án:
C
C
H
H
Cl
H
H
H
H
C
C
H
H
C
H
H
H
H
H
Viết gọn : CH3 - CH2 - Cl
Viết gọn : CH3 - CH2 - CH3
C2H5Cl
C3H8
Bài tập 6: Hãy chỉ ra chỗ sai trong các công thức sau và hãy viết lại cho đúng.
Bài tập 7: Hãy nối các ý ở cột A vào công thức ở cột B sao cho phù hợp:
CH3
CH3
CH2
D. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm các bài tập SGK
- Sách bài tập 35.1 - 35.5 trang 4
- Nghiên cứu bài 36
Đáp án: 1 - a, b
2 - c
3 - d
Hướng dẫn bài 5 (SGK)
Đặt công thức phân tử A: CxHy
Viết PT: CxHy + (x+y/4)O2 ? xCO2 + y/2 H2O
Tính: nCxHy = ?; nH2O = ?
Theo PTHH nH2O = y/2 nCxHy ? y = ;
Mà MCxHy = 30 ? x =

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tựu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)