Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Giang |
Ngày 27/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo và các em học sinh
Giáo Viên : Nguyễn Minh Giang
Trường THCS Bát Trang
Huyện : An lão
Thành phố : Hải phòng
Kiểm tra bài cũ
Hs1: Nêu các tác dụng của dòng điện một chiều?
Dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của nguồn điện một chiều? Cách mắc các dụng cụ đó như thế nào?
* Bài tập: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi
A.Từ trường trong cuộn dây dẫn kín luôn tăng
B . Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
C. Từ trường trong cuộn dây không biến đổi
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm
D
Tiết:39
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2008
I.Tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ và tác dụng sinh lí
Dụng cụ gồm nguồn điện một chiều, khoá K, Nam Châm điện , Nam Châm vĩnh cửu
C1: Hình 35.1 hiện tượng nào chứng tỏ
dòng điện xoay chiều có
tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ?
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Sơ đồ thí nghiệm H35.2 có những dụng cụ gì?
Vậy dòng điện xoay chiều có các tác dụng gì?
1.Thí nghiệm
Dòng điện xoay chiều còn có tác dụng nào
nữa?
Tiết:39
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2008
I.Tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Khi đóng khoá k thì Nam Châm bị hút .
Hay nói cách khác khi đóng khoá k thì có lực từ tác dụng lên Nam Châm
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Hãy làm thí nghiệm theo các bước sau:
B1: Mắc mạch điện theo sơ đồ
B2: Đóng khoá k thì có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
B3: Đổi chiều dòng điện thì có hiện tượng gì xảy ra với nam châm?
B4: Đổi nguồn điện một chiều thành nguồn điện xoay chiều thì có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
1.Thí nghiệm (sgk)
- Khi đổi nguồn điện một chiều thành nguồn điện xoay chiều thì nam châm vừa bị hút và đẩy
Vậy khi đổi chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên thanh nam châm như thế nào?
2.Kết luận: (sgk)
- Khi đổi chiều dòng điện thì nam châm bị đẩy
Tiết:39
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2008
III. đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
1. Quan sát giáo viên thí nghiệm:
Dụng cụ gồm: Nguồn điện một chiều , vôn kế, Ampekế một chiều , đèn, khoá k
Hãy dự đoán kết quả TN :
Khi đóng khoá k thì kim của vôn kế và ampe kế quay như thế nào ?
- Nếu thay đổi chiều của dòng điện thì chiều quay của kim trên dụng cụ đo như thế nào ?
- Khi thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều thì kim của các dụng cụ chỉ bao nhiêu?
Nêu các dụng cụ trong sơ đồ thí nghiệm H35.4
Tiết:39
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2008
III. đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
1. Quan sát giáo viên thí nghiệm:
Hãy dự đoán kết quả
-Thay các vôn kế và ampe kế một chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều thì kim của các dụng cụ đó có quay không? Chỉ bao nhiêu?
Nếu thay đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của vôn kế và ampe kế có quay không?
Qua các thí nghiệm trên em hãy cho biết để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều ta phải dùng dụng cụ nào ?
Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều ta phải dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều
- ở hai nguồn điện trong TN trên có cùng hiệu điện thế U = 3V thì cường độ dòng điện có bằng nhau không?
ở hai nguồn điện trong TN trên có cùng hiệu điện thế U = 3V thì cường độ dòng điện bằng nhau
2. Kết luận: (sgk)
Tiết:39
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2008
IV. vận dụng
C3:Một bóng đèn có ghi 6V-3W. Lần lượt được mắc vào nguồn điện một chiều và xoay chiều có hiệu điện thế 6V. Trong trường hợp nào đèn sáng hơn ?
C3: Hai đèn sáng như nhau .
Vì hiệu điện thế thực tế của hai nguồn điện đúng bằng hiiêụ điện thế định mức
C4: Thí nghiệm hình 35.6 sgk . Khi đóng khoá k thì cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng không ? Tại sao?
C4: Có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra một từ trường biến thiên. Các đường sức từ xuyên qua tết diện của cuộn dây biến thiên. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng
- H?c bi theo vở ghi và sgk
- Làm bi : SBT
Đọc trước bài truyền tải điện năng đi xa
Hướng dẫn về nhà
các thầy cô giáo và các em học sinh
Giáo Viên : Nguyễn Minh Giang
Trường THCS Bát Trang
Huyện : An lão
Thành phố : Hải phòng
Kiểm tra bài cũ
Hs1: Nêu các tác dụng của dòng điện một chiều?
Dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của nguồn điện một chiều? Cách mắc các dụng cụ đó như thế nào?
* Bài tập: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi
A.Từ trường trong cuộn dây dẫn kín luôn tăng
B . Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
C. Từ trường trong cuộn dây không biến đổi
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm
D
Tiết:39
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2008
I.Tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ và tác dụng sinh lí
Dụng cụ gồm nguồn điện một chiều, khoá K, Nam Châm điện , Nam Châm vĩnh cửu
C1: Hình 35.1 hiện tượng nào chứng tỏ
dòng điện xoay chiều có
tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ?
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Sơ đồ thí nghiệm H35.2 có những dụng cụ gì?
Vậy dòng điện xoay chiều có các tác dụng gì?
1.Thí nghiệm
Dòng điện xoay chiều còn có tác dụng nào
nữa?
Tiết:39
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2008
I.Tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Khi đóng khoá k thì Nam Châm bị hút .
Hay nói cách khác khi đóng khoá k thì có lực từ tác dụng lên Nam Châm
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Hãy làm thí nghiệm theo các bước sau:
B1: Mắc mạch điện theo sơ đồ
B2: Đóng khoá k thì có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
B3: Đổi chiều dòng điện thì có hiện tượng gì xảy ra với nam châm?
B4: Đổi nguồn điện một chiều thành nguồn điện xoay chiều thì có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
1.Thí nghiệm (sgk)
- Khi đổi nguồn điện một chiều thành nguồn điện xoay chiều thì nam châm vừa bị hút và đẩy
Vậy khi đổi chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên thanh nam châm như thế nào?
2.Kết luận: (sgk)
- Khi đổi chiều dòng điện thì nam châm bị đẩy
Tiết:39
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2008
III. đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
1. Quan sát giáo viên thí nghiệm:
Dụng cụ gồm: Nguồn điện một chiều , vôn kế, Ampekế một chiều , đèn, khoá k
Hãy dự đoán kết quả TN :
Khi đóng khoá k thì kim của vôn kế và ampe kế quay như thế nào ?
- Nếu thay đổi chiều của dòng điện thì chiều quay của kim trên dụng cụ đo như thế nào ?
- Khi thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều thì kim của các dụng cụ chỉ bao nhiêu?
Nêu các dụng cụ trong sơ đồ thí nghiệm H35.4
Tiết:39
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2008
III. đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
1. Quan sát giáo viên thí nghiệm:
Hãy dự đoán kết quả
-Thay các vôn kế và ampe kế một chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều thì kim của các dụng cụ đó có quay không? Chỉ bao nhiêu?
Nếu thay đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của vôn kế và ampe kế có quay không?
Qua các thí nghiệm trên em hãy cho biết để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều ta phải dùng dụng cụ nào ?
Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều ta phải dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều
- ở hai nguồn điện trong TN trên có cùng hiệu điện thế U = 3V thì cường độ dòng điện có bằng nhau không?
ở hai nguồn điện trong TN trên có cùng hiệu điện thế U = 3V thì cường độ dòng điện bằng nhau
2. Kết luận: (sgk)
Tiết:39
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2008
IV. vận dụng
C3:Một bóng đèn có ghi 6V-3W. Lần lượt được mắc vào nguồn điện một chiều và xoay chiều có hiệu điện thế 6V. Trong trường hợp nào đèn sáng hơn ?
C3: Hai đèn sáng như nhau .
Vì hiệu điện thế thực tế của hai nguồn điện đúng bằng hiiêụ điện thế định mức
C4: Thí nghiệm hình 35.6 sgk . Khi đóng khoá k thì cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng không ? Tại sao?
C4: Có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra một từ trường biến thiên. Các đường sức từ xuyên qua tết diện của cuộn dây biến thiên. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng
- H?c bi theo vở ghi và sgk
- Làm bi : SBT
Đọc trước bài truyền tải điện năng đi xa
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)