Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều

Chia sẻ bởi Võ Quang Nhuận | Ngày 27/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Võ Quang Nhuận
VẬT LÝ 9
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH ĐÔNG
TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
C1: SGK
Kết luận: Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang, từ.
TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Thí nghiệm:
Trường hợp a
Khi đảo cực của nguồn điện lực từ tác dụng lên cực N của nam châm cũng đổi chiều
TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Thí nghiệm:
Trường hợp b
Trường hợp a
Khi đổi nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều lực từ lần lượt tác dụng lực hút, lực đẩy lên cực N của nam châm . Do dòng điện luân phiên đổi chiều .
2. Kết luận: Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều
TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Thí nghiệm:
Trường hợp a
Khi đảo cực của nguồn điện kim của amphe kế và vôn kế quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ .
TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Thí nghiệm:
Trường hợp b
Trường hợp a
Khi đổi nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều kim của ampe kế và vôn kế không hoạt động
TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Thí nghiệm:
Trường hợp c
Trường hợp a
- Trường hợp b
Khi đảo cực của nguồn điện xoay chiều kim của ampe kế và vôn kế vẫn hoạt động bình thường
TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay chiều . Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt các chốt của chúng .
IV. VẬN DỤNG
C3 : SGK
Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế một chiều có cùng giá trị .
C4 : SGK
Có . Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dậy của nam châm điện tạo ra một từ trường biến đổi. Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi . Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng .
DẶN DÒ :
- Về nhà học bài phần ghi nhớ
- Làm các bài tập từ 35.1 đến 35.5 trong sách bài tập
- Đọc và soạn bài truyền tải điện năng đi xa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Quang Nhuận
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)