Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải | Ngày 27/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LƯƠNG PHÚ
VẬT LÍ 9
KiỂM TRA BÀI CŨ

Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các
bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?


Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với
một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát
thì trong cuộn dây của nó xuất hiện DĐXC vì:

Dòng điện xoay chiều được dùng phổ biến trong đời sống và sản xuất. Vậy:
+ Dòng điện xoay chiều có gì giống và khác với dòng điện một chiều?
+ Đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều như thế nào?
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HiỆU ĐiỆN THẾ XOAY CHIỀU
I- TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU:
220V
Đinh sắt
C1: Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm ở hình 35.1 và cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ.
Hình 35.1
Dây tóc bóng đèn nóng lên và phát sáng
Tác dụng nhiệt
Bút thử điện phát sáng
Tác dụng quang
Nam châm điện hút đinh sắt
Tác dụng từ
Nếu cho dòng điện xoay chiều chạy qua cơ thể động vật thì có hiện tượng gì xảy ra?
Vậy dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì?
Có hiện tượng co giật cơ bắp.
Đây là tác dụng sinh lý
 Dòng điện xoay chiều có các tác dụng: nhiệt, quang, từ và sinh lý.
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HiỆU ĐiỆN THẾ XOAY CHIỀU
I- TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU:
Thí nghiệm
+
-
K
Khi đổi chiều dòng điện thì chiều của lực từ cũng thay đổi
+
-
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HiỆU ĐiỆN THẾ XOAY CHIỀU
I- TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU:
C2 Làm thí nghiệm như ở hình 35.2. Hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng điện?
Hình 35.2
II- TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU:
Thí nghiệm
Hình 35.3
K
Hiện tượng xảy ra có gì khác so với khi dùng dòng điện 1 chiều? Giải thích.
Cực bắc của nam châm lần lượt bị hút rồi đẩy liên tục vì dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi liên tục làm lực từ đổi chiều liên tục.
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HiỆU ĐiỆN THẾ XOAY CHIỀU
I- TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU:
II- TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU:
Làm lại thí nghiệm nhưng thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều 6V (hình 35.3)
Qua hai thí nghiệm trên, em rút ra được kết luận gì?
Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
-5
0
V
5
-1
A
0
1
K


CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HiỆU ĐiỆN THẾ XOAY CHIỀU
I- TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU:
II- TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU:
III- ĐO CĐDĐ VÀ HĐT CỦA MẠCH ĐiỆN XOAY CHIỀU:
Quan sát thí nghiệm
Mắc mạch điện như hình 35.4. Dùng vôn kế và ampe kế một chiều có kí hiệu –
-5
0
V
5
-1
A
0
1
K

Nếu ta đổi chiều dòng điện thì chiều quay của các kim trên dụng cụ đo thay đổi thế nào?
Nếu đổi chiều dòng điện thì chiều quay của các kim trên các dụng cụ đo quay ngược lại.
III- ĐO CĐDĐ VÀ HĐT CỦA MẠCH ĐiỆN XOAY CHIỀU:
-5
0
V
5
-1
A
0
1
K

III- ĐO CĐDĐ VÀ HĐT CỦA MẠCH ĐiỆN XOAY CHIỀU:
Thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 3V, kim của vôn kế và ampe kế một chiều chỉ bao nhiêu?
Kim của vôn kế và ampe kế một chiều vẫn chỉ số 0
0
5
V
10
0
A
1
2
K

V
A
III- ĐO CĐDĐ VÀ HĐT CỦA MẠCH ĐiỆN XOAY CHIỀU:
Thay vôn kế và ampe kế một chiều bằng vôn kế và ampe kế có kí hiệu dấu ~, gọi là vôn kế và ampe kế xoay chiều.
Kim vôn kế và ampe kế chỉ bao nhiêu?
0
5
V
10
0
A
1
2
K

3V
V
A
III- ĐO CĐDĐ VÀ HĐT CỦA MẠCH ĐiỆN XOAY CHIỀU:
Nếu ta đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của vôn kế và ampe kế có quay không?
Nếu ta đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của vôn kế và ampe kế vẫn quay như cũ.
Vậy để đo hiệu điện thế và cường độ của dòng điện xoay chiều, ta dùng dụng cụ gì?
Để đo hiệu điện thế và cường độ của dòng điện xoay chiều, ta dùng vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~)
Kết quả đo thay đổi như thế nào khi ta đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện?
Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện.
Như vậy khi mắc vôn kế và ampe kế vào mạch điện xoay chiều, chúng ta có cần phân biệt chốt của chúng không?
Khi mắc vôn kế và ampe kế vào mạch điện xoay chiều, chúng ta không cần phân biệt chốt của chúng.
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HiỆU ĐiỆN THẾ XOAY CHIỀU
I- TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU:
II- TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU:
III- ĐO CĐDĐ VÀ HĐT CỦA MẠCH ĐiỆN XOAY CHIỀU:
Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều và cường độ dòng điện xoay chiều.
Dùng dụng cụ gì để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều? Khi mắc các dụng cụ này vào mạch điện xoay chiều cần chú ý gì?
Dùng ampe kế hoặc vôn kế để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HiỆU ĐiỆN THẾ XOAY CHIỀU
I- TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU:
II- TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐiỆN XOAY CHIỀU:
III- ĐO CĐDĐ VÀ HĐT CỦA MẠCH ĐiỆN XOAY CHIỀU:
Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 3A khi chạy qua một dây dẫn tỏa ra một nhiệt lượng bằng nhiệt lượng khi cho dòng điện một chiều có cường độ 3A chạy qua dây dẫn đó trong cùng một thời gian.
Thông thường, cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được gọi tắt là hiệu điện thế và cường độ của dòng điện xoay chiều.
IV- VẬN DỤNG:
Một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Lần lượt mắc vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều cùng hiệu điện thế 6V. Trường hợp nào đèn sáng hơn? Tại sao?
Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị.
~
C4 Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B như hình 35.6. Sau khi đóng công tắc K thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng không? Tại sao?
Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra từ trường biến đổi. Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.
CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT
Đặt một kim nam châm bên cạnh một dây dẫn có dòng điện xoay chiều tần số 50Hz chạy qua, kim nam châm đứng yên, không quay, mặc dù nó vẫn chịu tác dụng lực từ của dòng điện. Đó là vì lực từ đổi chiều rất nhanh theo dòng điện, kim nam châm có quán tính, không kịp đổi chiều quay nên kết quả là kim đứng yên.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài tập trong SBT.
Xem trước bài 36 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)