Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Toán |
Ngày 27/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
1
Giáo án Hội giảng tỉnh Nam Định
Năm 2006 -2007
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huyền
Đơn vị: Trường THCS Liêm Hải
Huyện Trực Ninh - Tỉnh Nam Định
2
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về dự hội giảng tỉnh
năm học 2006 - 2007
3
4
Kiểm tra bài cũ:
a) Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện một chiều?
b) Dòng điện một chiều có những tác dụng gì? Với mỗi tác dụng lấy một ví dụ minh họa.
5
Đoạn băng giới thiệu bài
6
7
C 1: Hãy mô tả lại hiện tượng xẩy ra trong mỗi thí nghiệm ở Hình 35.1 và cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ.
8
Tác dụng nhiệt
9
Tác dụng quang
10
Tác dụng từ
11
12
C2: Làm thí nghiệm như hình 35.2 .
- Hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng điện?
- Làm lại thí nghiệm nhưng thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều 6V (hình 35.3).
- Hiện tượng xảy ra với thanh nam châm có gì khác so với trường hợp dùng nguồn điện một chiều? Giải thích vì sao.
13
Cách tiến hành thí nghiệm
Mắc đúng thí nghiệm theo hình.
- Trường hợp 1: Làm thí nghiệm với dòng điện một chiều
+ Quan sát hiện tượng xẩy ra với thanh nam châm khi có dòng điện chạy qua.
+ Đổi chiều dòng điện (Đổi chốt cắm) quan sát hiện tượng xẩy ra với thanh nam châm.
Trường hợp 2: Làm thí nghiệm tương tự như trên với dòng điện xoay chiều.
- So sánh hiện tượng xẩy ra với thanh nam châm trong hai trường hợp trên.
14
15
2. Kết luận:
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
16
17
18
19
20
21
2. Kết luận:
- Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu là AC (hay ~).
- Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện.
22
Bài tập 1: Đây là một số mặt đồng hồ của các ampe kế. Theo em ampe kế nào:
a) Chỉ đo được dòng điện xoay chiều?
b) Chỉ đo được dòng điện một chiều?
c) Có thể đo được dòng điện xoay chiều lẫn một chiều?
23
C3: Một bóng đèn có ghi 6V - 3W. Lần lượt mắc vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V. Trường hợp nào đèn sáng hơn? Tại sao?
24
C4: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B như hình 35.6 . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây dẫn B có xuất hiện dòng điện cảm ứng không? Tại sao?
25
Bài tập 2
26
Ghi nhớ:
* Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, quang và từ.
* Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
* Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.
27
3
1
2
4
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Bắt đầu
Khi đặt dây dẫn có dòng điện chạy qua trong từ
trường của nam châm, dây dẫn sẽ chịu tác dụng
của lực này?
?
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
10
đây là một thiết bị mà khi hoạt động, nó biến điện nang
thành cơ nang?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
đây là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
đây là tên một dụng cụ đo cường độ dòng điện
xoay chiều?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
đây là một tác dụng của dòng điện xoay chiều gây
nguy hiểm tới con người?
?
Luật chơi:
- Ô chữ gồm 5 từ hàng ngang và 1 từ hàng dọc.
- L?n lu?t m?i d?i dua ra s? lu? ch?n c?a mỡnh d? gi?i cỏc ụ ch? hng ngang;
Sau 10 giây nếu trả lời đúng được 10 điểm, nếu trả lời sai hoặc không có câu trả lời thì quyền trả lời thuộc về đội còn lại
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
5
Trò chơi ô chữ
28
Đoạn băng kết thúc
29
30
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc nội dung Ghi nhớ SGK trang 97.
Xem lại các câu trả lời từ câu C1 đến câu C4.
Làm các bài tập 35.1 đến 35.5 trang 43,44 sách bài tập.
31
Bài tập: Với câu C4, nếu ta thay nguồn điện xoay chiều bởi nguồn điện một chiều thì bóng đèn ở cuộn dây B sẽ sáng trong trường hợp nào? Tại sao?
32
Giáo án Hội giảng tỉnh Nam Định
Năm 2006 -2007
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huyền
Đơn vị: Trường THCS Liêm Hải
Huyện Trực Ninh - Tỉnh Nam Định
2
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về dự hội giảng tỉnh
năm học 2006 - 2007
3
4
Kiểm tra bài cũ:
a) Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện một chiều?
b) Dòng điện một chiều có những tác dụng gì? Với mỗi tác dụng lấy một ví dụ minh họa.
5
Đoạn băng giới thiệu bài
6
7
C 1: Hãy mô tả lại hiện tượng xẩy ra trong mỗi thí nghiệm ở Hình 35.1 và cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ.
8
Tác dụng nhiệt
9
Tác dụng quang
10
Tác dụng từ
11
12
C2: Làm thí nghiệm như hình 35.2 .
- Hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng điện?
- Làm lại thí nghiệm nhưng thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều 6V (hình 35.3).
- Hiện tượng xảy ra với thanh nam châm có gì khác so với trường hợp dùng nguồn điện một chiều? Giải thích vì sao.
13
Cách tiến hành thí nghiệm
Mắc đúng thí nghiệm theo hình.
- Trường hợp 1: Làm thí nghiệm với dòng điện một chiều
+ Quan sát hiện tượng xẩy ra với thanh nam châm khi có dòng điện chạy qua.
+ Đổi chiều dòng điện (Đổi chốt cắm) quan sát hiện tượng xẩy ra với thanh nam châm.
Trường hợp 2: Làm thí nghiệm tương tự như trên với dòng điện xoay chiều.
- So sánh hiện tượng xẩy ra với thanh nam châm trong hai trường hợp trên.
14
15
2. Kết luận:
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
16
17
18
19
20
21
2. Kết luận:
- Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu là AC (hay ~).
- Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện.
22
Bài tập 1: Đây là một số mặt đồng hồ của các ampe kế. Theo em ampe kế nào:
a) Chỉ đo được dòng điện xoay chiều?
b) Chỉ đo được dòng điện một chiều?
c) Có thể đo được dòng điện xoay chiều lẫn một chiều?
23
C3: Một bóng đèn có ghi 6V - 3W. Lần lượt mắc vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V. Trường hợp nào đèn sáng hơn? Tại sao?
24
C4: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B như hình 35.6 . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây dẫn B có xuất hiện dòng điện cảm ứng không? Tại sao?
25
Bài tập 2
26
Ghi nhớ:
* Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, quang và từ.
* Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
* Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.
27
3
1
2
4
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Bắt đầu
Khi đặt dây dẫn có dòng điện chạy qua trong từ
trường của nam châm, dây dẫn sẽ chịu tác dụng
của lực này?
?
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
10
đây là một thiết bị mà khi hoạt động, nó biến điện nang
thành cơ nang?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
đây là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
đây là tên một dụng cụ đo cường độ dòng điện
xoay chiều?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
đây là một tác dụng của dòng điện xoay chiều gây
nguy hiểm tới con người?
?
Luật chơi:
- Ô chữ gồm 5 từ hàng ngang và 1 từ hàng dọc.
- L?n lu?t m?i d?i dua ra s? lu? ch?n c?a mỡnh d? gi?i cỏc ụ ch? hng ngang;
Sau 10 giây nếu trả lời đúng được 10 điểm, nếu trả lời sai hoặc không có câu trả lời thì quyền trả lời thuộc về đội còn lại
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
5
Trò chơi ô chữ
28
Đoạn băng kết thúc
29
30
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc nội dung Ghi nhớ SGK trang 97.
Xem lại các câu trả lời từ câu C1 đến câu C4.
Làm các bài tập 35.1 đến 35.5 trang 43,44 sách bài tập.
31
Bài tập: Với câu C4, nếu ta thay nguồn điện xoay chiều bởi nguồn điện một chiều thì bóng đèn ở cuộn dây B sẽ sáng trong trường hợp nào? Tại sao?
32
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Toán
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)