Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bằng |
Ngày 27/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
kính chào quý thầy cùng các em!
chào lớp 9B
Bài cũ:
Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
Trả lời:
+ Cấu tạo:
Các máy phát điện có hai bộ phân chính là: Nam châm và cuộn dây dẫn
( Đ/v loại máy dùng nam châm vĩnh cửu thì cần dùng thêm bộ góp điện gồm 2 thanh quét và 2 vành khuyên)
+ Hoạt động: Khi cho nam châm hoặc cuộn dây quay thì ta thu được dòng điện xoay chiều khi nối 2 cực của máy với dụng cụ tiêu thụ điện.
( Bộ phận quay gọi là rô to, bộ phận đứng yên gọi là sta to)
Người thực hiện:
Trường thcs Liên thủy - lệ thủy - quảng bình
nguyễn thị bằng
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Tiết 37
i- tác dụng của dòng điện xoay chiều
Quan sát, mô tả TN và nêu rõ trong mỗi TN dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?
- Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt
- Dòng điện xoay chiều có tác dụng quang
- Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ
Đinh sắt
C1
K
Tiết 39: các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
Đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều
i- tác dụng của dòng điện xoay chiều
Ngoài 3 tác dụng trên, dòng điện xoay chiều còn có tác dụng gì? Tại sao em biết?
Dòng điện xoay chiều trong lưới điện sinh hoạt có HĐT 220V nên tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết người, vì vậy khi sử dụng điện chúng ta phải đảm bảo an toàn.
Khi cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện thì nam châm điện cũng hút đinh sắt giống như khi cho dòng điện một chiều vào nam châm. Vậy có phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều giống hệt của dòng điện một chiều không? Việc đổi chiều dòng điện liệu có ảnh hưởng đến lực từ không?
?
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng quang
- Tác dụng từ
Tiết 39: các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
Đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
i. tác dụng của dòng điện xoay chiều
Ii. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
1. Thí nghiệm
K
Tiết 39:
Thay nguồn điện 1 chiều bằng nguồn điện xoay chiều 6V
Hiện tượng xảy ra với thanh nam châm có gì khác so với trường hợp dùng nguồn điện một chiều? Giải thích vì sao?
K
C2
Hãy quan sát TN và cho biết hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng điện?
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng quang
- Tác dụng từ
Như vậy tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có điểm gì khác so với dòng điện một chiều?
?
+ Dụng cụ: Nguồn điện, dây nối, k, NC điện, NC thẳng
+ Tiến hành:
+ Kết quả: Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ cũng đổi chiều
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Tiết 39:
I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng quang
- Tác dụng từ
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
III. đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
Ta đã biết cách dùng ampe kế và vôn kế một chiều (kí hiệu DC hay + - ) để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện một chiều. Có thể dùng dụng cụ này để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều được không? Nếu dùng thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với kim của các dụng cụ đó?
Tiết 39:
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
i. tác dụng của dòng điện xoay chiều
Tác dụng nhiệt
Tác dụng quang
Tác dụng từ
Ii. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
III. đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
-5
0
V
5
-5
0
mA
Mắc mạch điện dùng vôn kế và ampe kế một chiều kí hiệu DC hay (+ - ) để đo hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện một chiều và cường độ dòng điện trong mạch điện
K
Đóng khoá K. Quan sát kim của vôn kế và ampe kế.
?
Nếu ta đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim trên dụng cụ đo thay đổi thế nào?
0
5
0
-5
5
V
0
-5
5
mA
3V
Thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 3V, kim ampe kế và vôn kế một chiều chỉ bao nhiêu?
K
Thay vôn kế và ampe kế một chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) thì kim của vôn kế và am pe kế chỉ bao nhiêu?
5
0
10
mA
Nếu đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của ampe kế và vôn kế có quay không?
K
III. đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
Qua các TN trên em có nhận xét gì về cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều?
2. Kết luận.
Kết quả đo không đổi khi ta đổi chốt của phích cắm vào ổ lấy điện.
Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ta dùng vôn kế và am pe kế có ký hiệu là AC hoặc (~).
Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. Giá trị hiệu dụng không phải là giá trị trung bình mà là do hiệu quả tương đương với dòng điện một chiều có cùng giá trị
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Tiết 39:
i. tác dụng của dòng điện xoay chiều
Tác dụng nhiệt
Tác dụng quang
Tác dụng từ
Ii. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
Tiết 39:
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
i. tác dụng của dòng điện xoay chiều
Tác dụng nhiệt
Tác dụng quang
Tác dụng từ
Ii. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
III- đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ta dùng vôn kế và am pe kế có ký hiệu là AC hoặc ( ~).
Iv- vận dụng
C3: Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị.
C3: Một bóng đèn có ghi 6V - 3 W. Lần lượt mắc vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều có cùng HĐT 6V. Trường hợp nào đèn sáng hơn? Tại sao?
C4: Có. Vì dòng điện xoay chiều vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra một từ trường biến đổi. Từ trường này xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộ dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng
C4: Đặt một NC điện A có DĐ xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B
H 35.6. Sau khi đóng K thì trong cuộn dây dẫn B có xuất hiện DĐCƯ hay không?
Tại sao?
Củng cố:
Qua nội dung bài học em hãy cho biết:
Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? Trong các tác dụng đó, tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện?
Lực từ đổi chiều khi nào?
Dùng dụng cụ nào để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều?
Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ. Trong đó có tác dụng từ phụ thuộc vào dòng điện.
Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
Dùng am pe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC hoặc ( ~)để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc các dụng cụ này vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng
Ghi nhớ
Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK
Làm các bài tập 35 trong sách bài tập
Hướng dẫn bài tập:
35.1 . C
35.2. A
35.3. D
35.4. Kim NC vẫn đứng yên như cũ. Thực ra lực từ t/d vào mỗi cực của kim NC luân phiên đổi chiều theo sự đổi chiều của dòng điện. Nhưng vì kim NC có quán tính, dòng điện xoay chiều trên lưới điện quốc gia có tần số lớn(50Hz) cho nên kim không kịp đổi chiều quay và đứng yên
xin chân thành cảm ơn!
chúc các em lớp 9b học giỏi
bµi häc ®Õn ®©y kÕt thóc
kính chúc thầy sức khỏe
chào lớp 9B
Bài cũ:
Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
Trả lời:
+ Cấu tạo:
Các máy phát điện có hai bộ phân chính là: Nam châm và cuộn dây dẫn
( Đ/v loại máy dùng nam châm vĩnh cửu thì cần dùng thêm bộ góp điện gồm 2 thanh quét và 2 vành khuyên)
+ Hoạt động: Khi cho nam châm hoặc cuộn dây quay thì ta thu được dòng điện xoay chiều khi nối 2 cực của máy với dụng cụ tiêu thụ điện.
( Bộ phận quay gọi là rô to, bộ phận đứng yên gọi là sta to)
Người thực hiện:
Trường thcs Liên thủy - lệ thủy - quảng bình
nguyễn thị bằng
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Tiết 37
i- tác dụng của dòng điện xoay chiều
Quan sát, mô tả TN và nêu rõ trong mỗi TN dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?
- Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt
- Dòng điện xoay chiều có tác dụng quang
- Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ
Đinh sắt
C1
K
Tiết 39: các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
Đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều
i- tác dụng của dòng điện xoay chiều
Ngoài 3 tác dụng trên, dòng điện xoay chiều còn có tác dụng gì? Tại sao em biết?
Dòng điện xoay chiều trong lưới điện sinh hoạt có HĐT 220V nên tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết người, vì vậy khi sử dụng điện chúng ta phải đảm bảo an toàn.
Khi cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện thì nam châm điện cũng hút đinh sắt giống như khi cho dòng điện một chiều vào nam châm. Vậy có phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều giống hệt của dòng điện một chiều không? Việc đổi chiều dòng điện liệu có ảnh hưởng đến lực từ không?
?
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng quang
- Tác dụng từ
Tiết 39: các tác dụng của dòng điện xoay chiều.
Đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
i. tác dụng của dòng điện xoay chiều
Ii. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
1. Thí nghiệm
K
Tiết 39:
Thay nguồn điện 1 chiều bằng nguồn điện xoay chiều 6V
Hiện tượng xảy ra với thanh nam châm có gì khác so với trường hợp dùng nguồn điện một chiều? Giải thích vì sao?
K
C2
Hãy quan sát TN và cho biết hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng điện?
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng quang
- Tác dụng từ
Như vậy tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có điểm gì khác so với dòng điện một chiều?
?
+ Dụng cụ: Nguồn điện, dây nối, k, NC điện, NC thẳng
+ Tiến hành:
+ Kết quả: Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ cũng đổi chiều
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Tiết 39:
I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng quang
- Tác dụng từ
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
III. đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
Ta đã biết cách dùng ampe kế và vôn kế một chiều (kí hiệu DC hay + - ) để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện một chiều. Có thể dùng dụng cụ này để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều được không? Nếu dùng thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với kim của các dụng cụ đó?
Tiết 39:
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
i. tác dụng của dòng điện xoay chiều
Tác dụng nhiệt
Tác dụng quang
Tác dụng từ
Ii. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
III. đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
-5
0
V
5
-5
0
mA
Mắc mạch điện dùng vôn kế và ampe kế một chiều kí hiệu DC hay (+ - ) để đo hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện một chiều và cường độ dòng điện trong mạch điện
K
Đóng khoá K. Quan sát kim của vôn kế và ampe kế.
?
Nếu ta đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim trên dụng cụ đo thay đổi thế nào?
0
5
0
-5
5
V
0
-5
5
mA
3V
Thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 3V, kim ampe kế và vôn kế một chiều chỉ bao nhiêu?
K
Thay vôn kế và ampe kế một chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) thì kim của vôn kế và am pe kế chỉ bao nhiêu?
5
0
10
mA
Nếu đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của ampe kế và vôn kế có quay không?
K
III. đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
Qua các TN trên em có nhận xét gì về cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều?
2. Kết luận.
Kết quả đo không đổi khi ta đổi chốt của phích cắm vào ổ lấy điện.
Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ta dùng vôn kế và am pe kế có ký hiệu là AC hoặc (~).
Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. Giá trị hiệu dụng không phải là giá trị trung bình mà là do hiệu quả tương đương với dòng điện một chiều có cùng giá trị
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Tiết 39:
i. tác dụng của dòng điện xoay chiều
Tác dụng nhiệt
Tác dụng quang
Tác dụng từ
Ii. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
Tiết 39:
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
i. tác dụng của dòng điện xoay chiều
Tác dụng nhiệt
Tác dụng quang
Tác dụng từ
Ii. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
III- đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ta dùng vôn kế và am pe kế có ký hiệu là AC hoặc ( ~).
Iv- vận dụng
C3: Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị.
C3: Một bóng đèn có ghi 6V - 3 W. Lần lượt mắc vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều có cùng HĐT 6V. Trường hợp nào đèn sáng hơn? Tại sao?
C4: Có. Vì dòng điện xoay chiều vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra một từ trường biến đổi. Từ trường này xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộ dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng
C4: Đặt một NC điện A có DĐ xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B
H 35.6. Sau khi đóng K thì trong cuộn dây dẫn B có xuất hiện DĐCƯ hay không?
Tại sao?
Củng cố:
Qua nội dung bài học em hãy cho biết:
Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? Trong các tác dụng đó, tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện?
Lực từ đổi chiều khi nào?
Dùng dụng cụ nào để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều?
Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ. Trong đó có tác dụng từ phụ thuộc vào dòng điện.
Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
Dùng am pe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC hoặc ( ~)để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc các dụng cụ này vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng
Ghi nhớ
Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK
Làm các bài tập 35 trong sách bài tập
Hướng dẫn bài tập:
35.1 . C
35.2. A
35.3. D
35.4. Kim NC vẫn đứng yên như cũ. Thực ra lực từ t/d vào mỗi cực của kim NC luân phiên đổi chiều theo sự đổi chiều của dòng điện. Nhưng vì kim NC có quán tính, dòng điện xoay chiều trên lưới điện quốc gia có tần số lớn(50Hz) cho nên kim không kịp đổi chiều quay và đứng yên
xin chân thành cảm ơn!
chúc các em lớp 9b học giỏi
bµi häc ®Õn ®©y kÕt thóc
kính chúc thầy sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)