Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Chia sẻ bởi Châu Trung Hiếu |
Ngày 27/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
V
Ậ
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS LONG ĐIỀN ĐÔNG B
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Dòng điện một chiều có các tác dụng nào?
Tác dụng nhiệt
Tác dụng từ
Tác dụng quang học
Tác dụng hóa học
Tác dụng sinh lí
Bài 35.
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
(Tiết 39. Tuần 21)
K
~
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
Ngoài ra còn có tác dụng sinh lí, tác dụng hóa học.
Tác dụng ..........................
Tác dụng ........................
Tác dụng ..................
từ
nhiệt
quang
Bóng đèn bút thử điện phát sáng
K
Đổi chiều dòng điện
Hút một cực thanh nam châm
Đẩy một cực thanh nam châm
Tác dụng từ của dòng điện một chiều
Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ của dòng điện tác dụng lên một cực của thanh nam châm cũng ....................
đổi chiều
K
Một cực của thanh nam châm bị hút, đẩy liên tục
Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Lực từ của dòng điện xoay chiều tác dụng lên nam châm liên tục..................
đổi chiều
Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra với thanh nam châm khi đóng khóa K?
một chiều
xoay chiều
1
2
Đo cường độ dòng điện và
hiệu điện thế của mạch điện
xoay chiều như thế nào?
Mạch điện xoay chiều
Ampe kế chỉ 0.24A
Vôn kế chỉ 6V
Quan sát thí nghiệm sau:
Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra với kim của vôn kế và ampe kế?
-
-
Đổi chiều dòng điện
Kim quay ngược chiều
kim đồng hồ (rất dễ
gây hỏng dụng cụ đo)
Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra với kim của vôn kế và ampe kế?
-
-
Thay bằng nguồn điện xoay chiều 6V
Kim của ampe kế và
vôn kế không quay
( đều chỉ số 0)
Ampe kế và vôn kế một chiều
không sử dụng được với
dòng điện xoay chiều.
Vậy dùng dụng cụ gì đây?
Ampe kế chỉ 0.26A
Vôn kế chỉ 7V
Thay bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều
(kí hiệu AC hay ~)
Đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện
Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra với kim của vôn kế và ampe kế?
Ampe kế chỉ 0.26A
Vôn kế chỉ 7V
I (A)
U (V)
Bảng kết quả đo
Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều bằng (1)................................... và (2).................................có kí hiệu là (3)...................
ampe kế xoay chiều
vôn kế xoay chiều
AC (hay ~)
Đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kết quả đo(4)..........................., khi mắc ampe kế xoay chiều và vôn kế xoay chiều vào mạch điện(5)..................... không cần phân biệt chốt âm, chốt dương.
không thay đổi
xoay chiều
Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều và cường độ dòng điện xoay chiều. Nghĩa là dòng điện xoay chiều có cường độ 3A khi chạy qua 1 dây dẫn tỏa ra 1 nhiệt lượng bằng nhiệt lượng khi cho dòng điện 1 chiều có cường độ 3A chạy qua dây dẫn đó trong cùng một thời gian.
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn biến đổi, vậy các số đo này chỉ giá trị nào?
Ta nói rằng I = 3A là cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều (hay gọi tắt là cường độ dòng điện xoay chiều)
Dòng điện xoay chiều
Vận dụng
C3: một bóng đèn có ghi 6V- 3W. Lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V. Trường hợp nào đèn sáng hơn? Tại sao?
Trả lời: Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng hiệu điện thế 6V.
Câu 1: Dòng điện xoay chiều có các tác dụng:
nhiệt, quang, từ
nhiệt, quang, từ, sinh lí, hóa học
quang, sinh lí, từ
nhiệt, từ, hóa học, sinh lí
Củng cố bài học
.
.
.
.
Câu 2: Cho dòng điện chạy qua nam châm điện. Nếu nam châm điện đẩy, hút thanh nam châm liên tục thì dòng điện đó là:
dòng điện một chiều
dòng điện xoay chiều
Củng cố bài học
.
.
Câu 3: Để đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều ta dùng ampe kế và vôn kế:
một chiều kí hiệu DC (hay -)
một chiều kí hiệu AC (hay ~)
bất kì, không phân biệt AC hay DC
xoay chiều kí hiệu AC (hay ~)
Củng cố bài học
.
.
.
.
Dặn dò
Về nhà học thuộc bài. Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm câu C4 (SGK/97).
Đọc trước bài 36: Truyền tải điện năng đi xa và ôn lại các công thức tính công suất điện, công thức tính điện trở của dây dẫn, định luật Jun- Lenxơ.
Chúc các em học tốt!
Ậ
T
L
Ý
9
TRƯỜNG THCS LONG ĐIỀN ĐÔNG B
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Dòng điện một chiều có các tác dụng nào?
Tác dụng nhiệt
Tác dụng từ
Tác dụng quang học
Tác dụng hóa học
Tác dụng sinh lí
Bài 35.
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
(Tiết 39. Tuần 21)
K
~
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều
Ngoài ra còn có tác dụng sinh lí, tác dụng hóa học.
Tác dụng ..........................
Tác dụng ........................
Tác dụng ..................
từ
nhiệt
quang
Bóng đèn bút thử điện phát sáng
K
Đổi chiều dòng điện
Hút một cực thanh nam châm
Đẩy một cực thanh nam châm
Tác dụng từ của dòng điện một chiều
Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ của dòng điện tác dụng lên một cực của thanh nam châm cũng ....................
đổi chiều
K
Một cực của thanh nam châm bị hút, đẩy liên tục
Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Lực từ của dòng điện xoay chiều tác dụng lên nam châm liên tục..................
đổi chiều
Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra với thanh nam châm khi đóng khóa K?
một chiều
xoay chiều
1
2
Đo cường độ dòng điện và
hiệu điện thế của mạch điện
xoay chiều như thế nào?
Mạch điện xoay chiều
Ampe kế chỉ 0.24A
Vôn kế chỉ 6V
Quan sát thí nghiệm sau:
Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra với kim của vôn kế và ampe kế?
-
-
Đổi chiều dòng điện
Kim quay ngược chiều
kim đồng hồ (rất dễ
gây hỏng dụng cụ đo)
Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra với kim của vôn kế và ampe kế?
-
-
Thay bằng nguồn điện xoay chiều 6V
Kim của ampe kế và
vôn kế không quay
( đều chỉ số 0)
Ampe kế và vôn kế một chiều
không sử dụng được với
dòng điện xoay chiều.
Vậy dùng dụng cụ gì đây?
Ampe kế chỉ 0.26A
Vôn kế chỉ 7V
Thay bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều
(kí hiệu AC hay ~)
Đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện
Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra với kim của vôn kế và ampe kế?
Ampe kế chỉ 0.26A
Vôn kế chỉ 7V
I (A)
U (V)
Bảng kết quả đo
Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều bằng (1)................................... và (2).................................có kí hiệu là (3)...................
ampe kế xoay chiều
vôn kế xoay chiều
AC (hay ~)
Đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kết quả đo(4)..........................., khi mắc ampe kế xoay chiều và vôn kế xoay chiều vào mạch điện(5)..................... không cần phân biệt chốt âm, chốt dương.
không thay đổi
xoay chiều
Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều và cường độ dòng điện xoay chiều. Nghĩa là dòng điện xoay chiều có cường độ 3A khi chạy qua 1 dây dẫn tỏa ra 1 nhiệt lượng bằng nhiệt lượng khi cho dòng điện 1 chiều có cường độ 3A chạy qua dây dẫn đó trong cùng một thời gian.
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn biến đổi, vậy các số đo này chỉ giá trị nào?
Ta nói rằng I = 3A là cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều (hay gọi tắt là cường độ dòng điện xoay chiều)
Dòng điện xoay chiều
Vận dụng
C3: một bóng đèn có ghi 6V- 3W. Lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V. Trường hợp nào đèn sáng hơn? Tại sao?
Trả lời: Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng hiệu điện thế 6V.
Câu 1: Dòng điện xoay chiều có các tác dụng:
nhiệt, quang, từ
nhiệt, quang, từ, sinh lí, hóa học
quang, sinh lí, từ
nhiệt, từ, hóa học, sinh lí
Củng cố bài học
.
.
.
.
Câu 2: Cho dòng điện chạy qua nam châm điện. Nếu nam châm điện đẩy, hút thanh nam châm liên tục thì dòng điện đó là:
dòng điện một chiều
dòng điện xoay chiều
Củng cố bài học
.
.
Câu 3: Để đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều ta dùng ampe kế và vôn kế:
một chiều kí hiệu DC (hay -)
một chiều kí hiệu AC (hay ~)
bất kì, không phân biệt AC hay DC
xoay chiều kí hiệu AC (hay ~)
Củng cố bài học
.
.
.
.
Dặn dò
Về nhà học thuộc bài. Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm câu C4 (SGK/97).
Đọc trước bài 36: Truyền tải điện năng đi xa và ôn lại các công thức tính công suất điện, công thức tính điện trở của dây dẫn, định luật Jun- Lenxơ.
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Trung Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)