Bài 34. Ôn tập phần Tập làm văn
Chia sẻ bởi Văn Nghĩa |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Ôn tập phần Tập làm văn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự có vai trò và tác dụng như thế nào ?
Trả lời : Tóm tắt văn bản tự sự là lời văn của mình ghi lại một cáh ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản ( bao gồm các nhân vật chính và sự việc tiêu biểu)
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (TT)
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (TT)
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Văn bản thuyết minh có những tính chất lợi ích gì ?
Văn bản thuyết minh có tính khách quan xác thực về đối tượng nào đó trong tự nhiên và trong xã hội.
Lợi ích : + Văn bản thuyết minh cung cấp tri thức xác thực một cách khách quan.
+ Giúp con người hiểu biết được đặc trưng, tính chất của sự thật, hiện tượng và biết cáh sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho con người.
+Được sử dụng rộng rãi. Ngành nghề nào cũng lần đến.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
3. Xem ghi nhớ
(SGK – NV8,tập 1/117)
Nêu các văn bản thuyết minhth]ơngf gặp hàng ngày ?
Thuyết minh về một danh nhân
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Thuyết minh về một sản phẩm
Thuyết minh về một phương pháp. (cách làm)
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
3. Xem ghi nhớ
(SGK – NV8,tập 1/117)
Muốn làm một bài văn thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì vì sao phải làm như vậy ?
Cần phải có tri thức :Vì có tri thức giúp ta biết :
+Quan sat tìm hiểu được bản chất , đặt tính của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh.
+Trình bày nội dung thuyết minh một cách chính đầy đủ. Một cách khách quan.
+Biết vận dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm cần thuyết cho bài văn thuyết minh.
+Trách sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu không quan trọng.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
3. Xem ghi nhớ
(SGK – NV8,tập 1/117)
*Các phương pháp thuyết minh.
+Nêu định nghĩa
+Giải thích
+ Liệt cơ
+Nêu ví dụ
+Dùng số liệu
+So sánh
+Phân tích , phân loại
Hãy cho biết các phương pháp cần để thuyết minh ?
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
3. Xem ghi nhớ
(SGK – NV8,tập 1/117)
*Các phương pháp thuyết minh.
+Nêu định nghĩa
+Giải thích
+ Liệt cơ
+Nêu ví dụ
+Dùng số liệu
+So sánh
+Phân tích , phân loại
Bài tập : Tìm các phương pháp thuyết minh có trong đoạn văn sau, cho biết tác dụng của chúng ?
Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở các thành phố lớn nước ta ngang với các thnahf phố Âu – Mĩ. Chỉ có khác là với một thanh niên Mĩ, một đô la mua được một bao thuốc lá và một khoản tiền nhỏ còn đối với một thiếu niên Việt Nam muốn có 15000 đồng mua một cây thuốc lá 555- vì đẫ hút là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm cắp.trộm một lần quen tay.Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma tuý,con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
3. Xem ghi nhớ
(SGK – NV8,tập 1/117)
Bố cục:
Văn bản thuyết minh có bố cục như thế nào ? Nếu nội dung từng phần ?
+Mở bài :Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
+Thân bài :Trình bày nội dung thuyết minh theo một trình tự hợp lí (Đặc điiểm ,cấu tạo lợi ích của đối tượng)
+Kết bài :Bày tỏ thái độ với đối tượng.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
3. Xem ghi nhớ
(SGK – NV8,tập 1/117)
Bố cục:
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
+Mở bài : Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh
+ Thân bài :
-Trình bày vị trí địa lí,sơ đồ của danh lam thắng cảnh đó
-Lần lược giới thiệu và mô tả tuwngd phần theo một trình tự nhất định (Từ ngoài vào trong, từ giá trước ra giá sau…)
-Nêu vai trò , Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh đối với đời sống con người , đối với môi trương sinh thái, du lịch….
+Kết luận : Nêu nhận xét về danh lam thắng cảnh đó.
+Mở bài :Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
+Thân bài :Trình bày nội dung thuyết minh theo một trình tự hợp lí (Đặc điiểm ,cấu tạo lợi ích của đối tượng)
+Kết bài :Bày tỏ thái độ với đối tượng.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Bố cục:
Trong văn thuyết minh các yếu tố tự sự, miêu tả , biểu cảm có vai trò và tác dụng gì ?
+Mở bài :Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
+Thân bài :Trình bày nội dung thuyết minh theo một trình tự hợp lí (Đặc điiểm ,cấu tạo lợi ích của đối tượng)
+Kết bài : Bày tỏ thái độ với đối tượng.
*Yếu tố tự , miêu tả , biểu cảm trong văn bản thuyết minh
-Tác dụng của sự kết hợp này làm cho van bản sinh động hơn, hấp dẫn chặt chẽ và chính xác hơn .
Vai trò : Tự sự: Tính thống nhất , trình tự kể, …
Miêu tả : Cụ thể, sinh động , chi tiết.
Biểu cảm : Thể hiện cảm xúc , tăng chất trữ tình.
*Tác dụng của sự kết hợp này làm cho van bản sinh động hơn, hấp dẫn, chặt chẽ và chính xác hơn.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Bố cục:
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
+Mở bài :Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
+Thân bài :Trình bày nội dung thuyết minh theo một trình tự hợp lí (Đặc điiểm ,cấu tạo lợi ích của đối tượng)
+Kết bài : Bày tỏ thái độ với đối tượng.
*Yếu tố tự , miêu tả , biểu cảm trong văn bản thuyết minh
-Tác dụng của sự kết hợp này làm cho van bản sinh động hơn, hấp dẫn chặt chẽ và chính xác hơn .
Có ý kiến cho rằng thuyết minh là dạng văn bản tổng hợp vì nó có cả yếu tố tự sự , miêu tả và nghị luận . Ý kiến của em về vấn đề này nư thế nào ?
Trả lời : Ý kiến trên ít nhiêu có ý đúng vì để bài văn thuyết minh hấp dẫn và có tính thuyết phục thì người viết có thể vận dụng linh hoạt các yếu tố của các kiểu văn bản khác, song mục đính chính vẫn là giới thieeujvaf làm rõ đối tượng. Nếu các yếu tố trên chỉ là phụ cho bài văn thuyết minh càng thêm sinh động,chi tiết được rõ ràng hơn thôi.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Bố cục:
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
+Mở bài :Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
+Thân bài :Trình bày nội dung thuyết minh theo một trình tự hợp lí (Đặc điiểm ,cấu tạo lợi ích của đối tượng)
+Kết bài : Bày tỏ thái độ với đối tượng.
*Yếu tố tự , miêu tả , biểu cảm trong văn bản thuyết minh
-Tác dụng của sự kết hợp này làm cho van bản sinh động hơn, hấp dẫn chặt chẽ và chính xác hơn .
Trong văn bản thuyết minh có được tưởng tượng sáng tạo không ?
Trả lời : Có thể , nhưng không được lạm dingj làm sai lệch, méo mó về hình ảnh của đối tượng thuyết minh.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Em hãy nhắc lại thế nào là văn bản nghị luận ? Bố cục bài văn nghị luận phải như thế nào ?
Trả lời :Là văn được viết ra nhằm sáng lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Nêu các văn bản nghị luận thường gặp trong đời sống hàng ngày và trong văn học ?
Trả lời :
+Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc hợp, các bài xã luận phát biểu ý kiến trên báo chí, các vấn đề về môi trường.
(Gọi là văn nghị luận xã hội )
+Thường nói về tình yêu thiên nhiên lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, giá trị nghệ thuật…(Gọi là văn nghị luận văn học)
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Theo em luận điểm chính là gì ? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm ?
Trả lời :
+Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định ( Hay phủ định)
Ví dụ:
-Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
-Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Luận điểm đóng vai trò gì trong bài can nghị luận ?
Trả lời :
Là tinh thần của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối..
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì ?
Trả lời :
Luận điểm phải đúng đắn, chân thật,đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Đọc kĩ vấn đề nghị luận sau và phát biểu thành một đoạn văn nghị luận.Xác định luận điểm có kết hợp yếu tố tự sự , biểu cảm.
“Mõi khi có quân xâm lăng, xâm phạm bờ cõi thì dân ta già trẻ ,gái trai điều đứng lên giết giặc”
Bài tập
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước mỗi khi có quân xâm lăng, xâm phạm bờ cõi thì dân ta già trẻ gái trai điều dứng lên giết giặc như thời kì bà Trưng , bà Triệu và gần đây nhất là các cuộc đấu trnh chống thực dân pháp và đế quốc MĨ .Chính tình yêu quê hương đất nước sâu đậm ấy họ đẫ đưa tổ quốc Việt Nam tốt đẹp.
Bài tập
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
*Yếu tố tự sự miêu tảvà biểu cảm trong văn nghị luận.
Trong văn nghị luận các yếu tố miêu tả tự sự và biểu cảm có vai trò và tác dụng như thế nào ?
Dùng làm luận cứ để làm rõ luận điểm
Giúp cho việc trình luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể sinh động và có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
*Yếu tố tự sự miêu tảvà biểu cảm trong văn nghị luận.
Viết một đoạn văn nghị luận theo kiểu diển dịch với câu chủ đề : Em rất thích đọc sách có kết hợp yếu tố tự sự , miêu tả, biểu cảm ?
Dùng làm luận cứ để làm rõ luận điểm
Giúp cho việc trình luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể sinh động và có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.
BÀI TẬP
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1.Bài vừa học :
Văn bản tự sự
Tóm tắt văn bản
Yếu tố miêu tả và
biểu cảm tự sự
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1.Bài vừa học :
Văn bản thuyết minh
Tác dụng
Bố mẹ
Các kiểu loại
Phương pháp
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1.Bài vừa học :
Văn nghị luận
Bố mẹ
Yếu tố tự sự miêu
tả và biểu cảm trong
văn nghị luận
Luận điểm
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1.Bài vừa học :
2 Bài sắp học :
Tiết 137 – 138 Tổng kết phần văn
(Tiếp theo)
Xem trước phần 7và 8 trang 148 sgk
Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự có vai trò và tác dụng như thế nào ?
Trả lời : Tóm tắt văn bản tự sự là lời văn của mình ghi lại một cáh ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản ( bao gồm các nhân vật chính và sự việc tiêu biểu)
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (TT)
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (TT)
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Văn bản thuyết minh có những tính chất lợi ích gì ?
Văn bản thuyết minh có tính khách quan xác thực về đối tượng nào đó trong tự nhiên và trong xã hội.
Lợi ích : + Văn bản thuyết minh cung cấp tri thức xác thực một cách khách quan.
+ Giúp con người hiểu biết được đặc trưng, tính chất của sự thật, hiện tượng và biết cáh sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho con người.
+Được sử dụng rộng rãi. Ngành nghề nào cũng lần đến.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
3. Xem ghi nhớ
(SGK – NV8,tập 1/117)
Nêu các văn bản thuyết minhth]ơngf gặp hàng ngày ?
Thuyết minh về một danh nhân
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Thuyết minh về một sản phẩm
Thuyết minh về một phương pháp. (cách làm)
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
3. Xem ghi nhớ
(SGK – NV8,tập 1/117)
Muốn làm một bài văn thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì vì sao phải làm như vậy ?
Cần phải có tri thức :Vì có tri thức giúp ta biết :
+Quan sat tìm hiểu được bản chất , đặt tính của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh.
+Trình bày nội dung thuyết minh một cách chính đầy đủ. Một cách khách quan.
+Biết vận dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm cần thuyết cho bài văn thuyết minh.
+Trách sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu không quan trọng.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
3. Xem ghi nhớ
(SGK – NV8,tập 1/117)
*Các phương pháp thuyết minh.
+Nêu định nghĩa
+Giải thích
+ Liệt cơ
+Nêu ví dụ
+Dùng số liệu
+So sánh
+Phân tích , phân loại
Hãy cho biết các phương pháp cần để thuyết minh ?
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
3. Xem ghi nhớ
(SGK – NV8,tập 1/117)
*Các phương pháp thuyết minh.
+Nêu định nghĩa
+Giải thích
+ Liệt cơ
+Nêu ví dụ
+Dùng số liệu
+So sánh
+Phân tích , phân loại
Bài tập : Tìm các phương pháp thuyết minh có trong đoạn văn sau, cho biết tác dụng của chúng ?
Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở các thành phố lớn nước ta ngang với các thnahf phố Âu – Mĩ. Chỉ có khác là với một thanh niên Mĩ, một đô la mua được một bao thuốc lá và một khoản tiền nhỏ còn đối với một thiếu niên Việt Nam muốn có 15000 đồng mua một cây thuốc lá 555- vì đẫ hút là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm cắp.trộm một lần quen tay.Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma tuý,con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
3. Xem ghi nhớ
(SGK – NV8,tập 1/117)
Bố cục:
Văn bản thuyết minh có bố cục như thế nào ? Nếu nội dung từng phần ?
+Mở bài :Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
+Thân bài :Trình bày nội dung thuyết minh theo một trình tự hợp lí (Đặc điiểm ,cấu tạo lợi ích của đối tượng)
+Kết bài :Bày tỏ thái độ với đối tượng.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
3. Xem ghi nhớ
(SGK – NV8,tập 1/117)
Bố cục:
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
+Mở bài : Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh
+ Thân bài :
-Trình bày vị trí địa lí,sơ đồ của danh lam thắng cảnh đó
-Lần lược giới thiệu và mô tả tuwngd phần theo một trình tự nhất định (Từ ngoài vào trong, từ giá trước ra giá sau…)
-Nêu vai trò , Ý nghĩa của danh lam thắng cảnh đối với đời sống con người , đối với môi trương sinh thái, du lịch….
+Kết luận : Nêu nhận xét về danh lam thắng cảnh đó.
+Mở bài :Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
+Thân bài :Trình bày nội dung thuyết minh theo một trình tự hợp lí (Đặc điiểm ,cấu tạo lợi ích của đối tượng)
+Kết bài :Bày tỏ thái độ với đối tượng.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Bố cục:
Trong văn thuyết minh các yếu tố tự sự, miêu tả , biểu cảm có vai trò và tác dụng gì ?
+Mở bài :Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
+Thân bài :Trình bày nội dung thuyết minh theo một trình tự hợp lí (Đặc điiểm ,cấu tạo lợi ích của đối tượng)
+Kết bài : Bày tỏ thái độ với đối tượng.
*Yếu tố tự , miêu tả , biểu cảm trong văn bản thuyết minh
-Tác dụng của sự kết hợp này làm cho van bản sinh động hơn, hấp dẫn chặt chẽ và chính xác hơn .
Vai trò : Tự sự: Tính thống nhất , trình tự kể, …
Miêu tả : Cụ thể, sinh động , chi tiết.
Biểu cảm : Thể hiện cảm xúc , tăng chất trữ tình.
*Tác dụng của sự kết hợp này làm cho van bản sinh động hơn, hấp dẫn, chặt chẽ và chính xác hơn.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Bố cục:
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
+Mở bài :Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
+Thân bài :Trình bày nội dung thuyết minh theo một trình tự hợp lí (Đặc điiểm ,cấu tạo lợi ích của đối tượng)
+Kết bài : Bày tỏ thái độ với đối tượng.
*Yếu tố tự , miêu tả , biểu cảm trong văn bản thuyết minh
-Tác dụng của sự kết hợp này làm cho van bản sinh động hơn, hấp dẫn chặt chẽ và chính xác hơn .
Có ý kiến cho rằng thuyết minh là dạng văn bản tổng hợp vì nó có cả yếu tố tự sự , miêu tả và nghị luận . Ý kiến của em về vấn đề này nư thế nào ?
Trả lời : Ý kiến trên ít nhiêu có ý đúng vì để bài văn thuyết minh hấp dẫn và có tính thuyết phục thì người viết có thể vận dụng linh hoạt các yếu tố của các kiểu văn bản khác, song mục đính chính vẫn là giới thieeujvaf làm rõ đối tượng. Nếu các yếu tố trên chỉ là phụ cho bài văn thuyết minh càng thêm sinh động,chi tiết được rõ ràng hơn thôi.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Bố cục:
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
+Mở bài :Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
+Thân bài :Trình bày nội dung thuyết minh theo một trình tự hợp lí (Đặc điiểm ,cấu tạo lợi ích của đối tượng)
+Kết bài : Bày tỏ thái độ với đối tượng.
*Yếu tố tự , miêu tả , biểu cảm trong văn bản thuyết minh
-Tác dụng của sự kết hợp này làm cho van bản sinh động hơn, hấp dẫn chặt chẽ và chính xác hơn .
Trong văn bản thuyết minh có được tưởng tượng sáng tạo không ?
Trả lời : Có thể , nhưng không được lạm dingj làm sai lệch, méo mó về hình ảnh của đối tượng thuyết minh.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Em hãy nhắc lại thế nào là văn bản nghị luận ? Bố cục bài văn nghị luận phải như thế nào ?
Trả lời :Là văn được viết ra nhằm sáng lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Nêu các văn bản nghị luận thường gặp trong đời sống hàng ngày và trong văn học ?
Trả lời :
+Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc hợp, các bài xã luận phát biểu ý kiến trên báo chí, các vấn đề về môi trường.
(Gọi là văn nghị luận xã hội )
+Thường nói về tình yêu thiên nhiên lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, giá trị nghệ thuật…(Gọi là văn nghị luận văn học)
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Theo em luận điểm chính là gì ? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm ?
Trả lời :
+Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định ( Hay phủ định)
Ví dụ:
-Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
-Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Luận điểm đóng vai trò gì trong bài can nghị luận ?
Trả lời :
Là tinh thần của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối..
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì ?
Trả lời :
Luận điểm phải đúng đắn, chân thật,đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Đọc kĩ vấn đề nghị luận sau và phát biểu thành một đoạn văn nghị luận.Xác định luận điểm có kết hợp yếu tố tự sự , biểu cảm.
“Mõi khi có quân xâm lăng, xâm phạm bờ cõi thì dân ta già trẻ ,gái trai điều đứng lên giết giặc”
Bài tập
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
Bố cục : Gồm 3 phần
+Mở bài :Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát tổng quát).
+Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có nhiều đoạn nhỏ , mõi đoạn có một luận điểm phụ)
+Kết bài : Nêu kết luận nhằm khắc định tư tưởng, thái độ quan điểm của bài.
Dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước mỗi khi có quân xâm lăng, xâm phạm bờ cõi thì dân ta già trẻ gái trai điều dứng lên giết giặc như thời kì bà Trưng , bà Triệu và gần đây nhất là các cuộc đấu trnh chống thực dân pháp và đế quốc MĨ .Chính tình yêu quê hương đất nước sâu đậm ấy họ đẫ đưa tổ quốc Việt Nam tốt đẹp.
Bài tập
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
*Yếu tố tự sự miêu tảvà biểu cảm trong văn nghị luận.
Trong văn nghị luận các yếu tố miêu tả tự sự và biểu cảm có vai trò và tác dụng như thế nào ?
Dùng làm luận cứ để làm rõ luận điểm
Giúp cho việc trình luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể sinh động và có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.
TIẾT 136:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
III.Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ôn về văn bản nghị luận:
*Yếu tố tự sự miêu tảvà biểu cảm trong văn nghị luận.
Viết một đoạn văn nghị luận theo kiểu diển dịch với câu chủ đề : Em rất thích đọc sách có kết hợp yếu tố tự sự , miêu tả, biểu cảm ?
Dùng làm luận cứ để làm rõ luận điểm
Giúp cho việc trình luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể sinh động và có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.
BÀI TẬP
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1.Bài vừa học :
Văn bản tự sự
Tóm tắt văn bản
Yếu tố miêu tả và
biểu cảm tự sự
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1.Bài vừa học :
Văn bản thuyết minh
Tác dụng
Bố mẹ
Các kiểu loại
Phương pháp
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1.Bài vừa học :
Văn nghị luận
Bố mẹ
Yếu tố tự sự miêu
tả và biểu cảm trong
văn nghị luận
Luận điểm
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1.Bài vừa học :
2 Bài sắp học :
Tiết 137 – 138 Tổng kết phần văn
(Tiếp theo)
Xem trước phần 7và 8 trang 148 sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)