Bài 34. Ôn tập phần Tập làm văn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân Yến | Ngày 03/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Ôn tập phần Tập làm văn thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ôn tập tập làm văn
Tiết 79:
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
1.Những nội dung lớn và trọng tâm
H: Phần TLV trong Ngữ văn 9 có những nội dung lớn nào ? Những nội dung nào là trọng tâm cần chú ý?
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
1.Những nội dung lớn và trọng tâm
- Văn bản thuyết minh: Trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
- Văn bản tự sự: 2 trọng tâm
+ Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự tự với nghị luận.
+ Một số nội dung mới trong văn bản tự sự: đối thoại và độc thoại nội tâm, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong VB tự sự
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
1.Những nội dung lớn và trọng tâm
2.Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh
H: Các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả có vai trò, vị trí, tác dụng như thế nào trong văn bản thuyết minh? Cho ví dụ cụ thể?
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
1.Những nội dung lớn và trọng tâm
2.Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh
- Trong văn thuyết minh người ta phải kết hợp các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả để bài viết được sinh động, hấp dẫn. Đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng với người đọc.
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
1.Những nội dung lớn và trọng tâm
2.Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh
3. Sự giống và khác nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn bản miêu tả, tự sự
H: Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản miêu tả, tự sự ở điểm nào?
Thảo luận nhóm 4 phút (Kĩ thuật khăn trải bàn)
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
1.Những nội dung lớn và trọng tâm
2.Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh
3. Sự giống và khác nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn bản miêu tả, tự sự
* Giống nhau về phương thức biểu đạt: có yếu tố miêu tả và tự sự
* Khác nhau

















- Dùng phương thức tự sự, miêu tả là chính
- Đối tượng là sự vật, con người, hoàn cảnh cụ thể.
- Có hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết trung thành với sự vật.
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng.
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết.
- ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết.

- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương, nghệ thuật.
ít tính khuôn mẫu.

- Đa nghĩa
Thuyết minh
Tự sự, miêu tả
- Dùng phương thức thuyết minh là chính
- Đối tượng là các loại sự vật, đồ vật.
- Trung thành với đặc điểm của đối tượng sự vật.
- ít dùng tưởng tượng so sánh.
- Đảm bảo tính khách quan, khoa học.
- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết.
- ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, khoa học, văn hoá.
- Thường theo một số yêu cầu giống nhau (mẫu).
- Đơn nghĩa.
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
1.Những nội dung lớn và trọng tâm
2.Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh
3. Sự giống và khác nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn bản miêu tả, tự sự
4. Nội dung cơ bản của văn bản tự sự
H: Nội dung chính của phần văn bản tự sự trong SGK 9 là gì?
4. Nội dung cơ bản của văn bản tự sự
- Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại, người kể chuyện trong văn bản tự sự.
- Yêu cầu về các kĩ năng kết hợp các p.thức trong một văn bản
- Vai trò, vị trí của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự
H: Vai trò , vị trí, tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự như thế nào?
4. Nội dung cơ bản của văn bản tự sự
- Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại, người kể chuyện trong văn bản tự sự.
- Yêu cầu về các kĩ năng kết hợp các phương thức trong một văn bản
- Vai trò, vị trí của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự
+ Miêu tả nội tâm => Nhằm khắc hoạ chân dung tinh thần của nhân vật.
+ Yếu tố nghị luận: Nhằm thuyết phục người đọc, tăng thêm tính triết lí trong câu chuyện.
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
1.Những nội dung lớn và trọng tâm
2.Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh
3. Sự giống và khác nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn bản miêu tả, tự sự
4. Nội dung cơ bản của văn bản tự sự
5. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
H: Thế nào là đối thoại, độc thoại và đọc thoại nội tâm trong VB tự sự?
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
1.Những nội dung lớn và trọng tâm
2.Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh
3. Sự giống và khác nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn bản miêu tả, tự sự
4. Nội dung cơ bản của văn bản tự sự
5. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
- Khái niệm (SGK. 178)
H: Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong VB tự sự ntn?
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
5. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
- Khái niệm (SGK. 178)
- Vai trò, tác dụng
+ Đi sâu vào nội tâm nhân vật.
+ Thấy rõ diễn biến tâm lí nhân vật, bộc lộ tình cảm của nhân vật, giúp cho bài văn sinh động, tạo câu chuyện có không khí như thật.
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
II. Luyện tập
H: Tìm 3 đoạn văn tự sự trong đó1 đoạn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, 1 đoạn có yếu tố nghị luận và 1 đoạn có cả miêu tả nội tâm và nghị luận? Chỉ ra các yếu tố đó?
Thảo luận nhóm bàn
2 phút
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
II. Luyện tập
1. Đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm
2. Đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận
3. Đoạn văn tự sự có cả yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận
"Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng, ta khó mà ở cho vừa ý họ....Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...Một người như thế ấy!...Một người đã khóc vì chót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để lại tiền làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng...con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời này quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn..." (Lão Hạc - Nam Cao)
H: Tìm đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
II. Luyện tập
1. Đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm
2. Đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận
3. Đoạn văn tự sự có cả yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận
4. Đoạn văn tự sự có có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
"...Tôi cất giọng véo von:
Cái Cò, cái Vạc, cái Nông
Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào
Vặt lông cái Cốc cho tao
Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn
Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:
- Đứa nào cạnh khoé gì tao thế ? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế ?
Tôi chui tọt vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: "Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!" (Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
II. Luyện tập
1. Đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm
2. Đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận
3. Đoạn văn tự sự có cả yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận
4. Đoạn văn tự sự có có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
5. Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất, ngôi thứ ba
I. Lí thuyết
TIếT 79: ôN TậP TậP LàM VĂN
II. Luyện tập
5. Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất, ngôi thứ ba
- Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất: Cố hương, Trong lòng mẹ
- Đoạn văn kể theo ngôi thứ ba: Làng, Lặng lẽ Sa Pa
Vai trò
+ Ngôi 1: Bộc lộ cảm xúc
+ Ngôi 3: Bao quát khách quan, linh hoạt, tự do
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)