Bài 34. Ôn tập phần Tập làm văn
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương Sen |
Ngày 03/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Ôn tập phần Tập làm văn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
Và các bạn tới tham dự tiết học
Môn : ngữ văn - l?p 8
Trường thCS lê thiện
Trong chương trình Ngữ văn 8 phần Tập làm văn chúng ta đã học những nội dung nào?
1. Tính thống nhất của văn bản
2. Tóm tắt văn bản tự sự
3. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
4. Văn bản thuyết minh
5. Văn bản nghị luận
6. Văn bản tường trình, văn bản thông báo
Tiết 137:Ôn tập phần tập làm van
Câu 1: Vì sao văn bản cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những điểm nào ?
Câu 2: Viết thành đoạn văn từ mỗi câu chủ đề sau:
+ Em rất thích đọc sách . Mùa hè thật hấp dẫn.
Câu 3: Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự ? Muốn tóm tắt văn bản tự sự thì phải làm ntn, dựa vào những yêu cầu nào ?
Câu 4: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng ntn ?
Câu 5:Viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần chú ý những gì ?
Câu 6: Văn bản thuyết minh có những tính chất ntn và có những lợi ích gì ? Hãy nêu các văn bản thuyết minh thường gặp trong đời sống hằng ngày ?
Câu 7: Muốn làm văn bản thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì ? Vì sao phải làm như vậy? Hãy cho biết những phương pháp cần dùng để thuyết minh sự vật? Nêu ví dụ về các phương pháp ấy ?
Câu 8: Hãy cho biết bố cục thường gặp khi làm bàm bài thuyết minh về: Một đồ dùng; Cách làm một sản phẩm nào đó; Một di tích, danh lam thắng cảnh; Một loài động vật, thực vật; Một hiện tượng tự nhiên.
Câu 9: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nói các tính chất của nó ?
Câu 10: Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm ntn ? Hãy nêu một ví dụ về sự kết hợp đó ?
Câu 11: Thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo ? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó ?
Câu 10: Ôn tập kĩ năng kết hợp tự sự, mmiêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận
Cho câu sau:
a. " Mỗi khi có quân xâm lăng xâm phạm bờ cõi thì dân ta già trẻ, gái trai đều đứng lên giết giặc."
b. " Con người ai cũng yêu quê cha đất tổ của minh".
Hãy nối tiếp các câu có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào các câu trên.
về thể thức trình bày (3 phần), về sự chính xác rõ ràng của nội dung văn bản (nội dung tường trình và nội dung thông báo đều phải rõ ràng và chính xác).
Trình bày sự việc xảy ra để cấp trên biết và đề nghị cấp trên xem xét và giải quyết.
Thường là của cá nhân viết có kèm theo những đề nghị được giải quyết.
Truyền đạt những nội dung, công việc, yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống cấp dưới (hoặc từ một tổ chức, cơ quan thông báo chung cho mọi người biết).
- Thường là của cơ quan đoàn thể do người đại diện kí để cấp dưới (hoặc mọi người) biết mà thực hiện. Vì vậy trong thể thức viết thông báo có số công văn, nơi nhận là hai điều mà tường trình không có.
Chân thành cảm ơn các thầy cô
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Và các bạn tới tham dự tiết học
Môn : ngữ văn - l?p 8
Trường thCS lê thiện
Trong chương trình Ngữ văn 8 phần Tập làm văn chúng ta đã học những nội dung nào?
1. Tính thống nhất của văn bản
2. Tóm tắt văn bản tự sự
3. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
4. Văn bản thuyết minh
5. Văn bản nghị luận
6. Văn bản tường trình, văn bản thông báo
Tiết 137:Ôn tập phần tập làm van
Câu 1: Vì sao văn bản cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những điểm nào ?
Câu 2: Viết thành đoạn văn từ mỗi câu chủ đề sau:
+ Em rất thích đọc sách . Mùa hè thật hấp dẫn.
Câu 3: Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự ? Muốn tóm tắt văn bản tự sự thì phải làm ntn, dựa vào những yêu cầu nào ?
Câu 4: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng ntn ?
Câu 5:Viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần chú ý những gì ?
Câu 6: Văn bản thuyết minh có những tính chất ntn và có những lợi ích gì ? Hãy nêu các văn bản thuyết minh thường gặp trong đời sống hằng ngày ?
Câu 7: Muốn làm văn bản thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì ? Vì sao phải làm như vậy? Hãy cho biết những phương pháp cần dùng để thuyết minh sự vật? Nêu ví dụ về các phương pháp ấy ?
Câu 8: Hãy cho biết bố cục thường gặp khi làm bàm bài thuyết minh về: Một đồ dùng; Cách làm một sản phẩm nào đó; Một di tích, danh lam thắng cảnh; Một loài động vật, thực vật; Một hiện tượng tự nhiên.
Câu 9: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nói các tính chất của nó ?
Câu 10: Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm ntn ? Hãy nêu một ví dụ về sự kết hợp đó ?
Câu 11: Thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo ? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó ?
Câu 10: Ôn tập kĩ năng kết hợp tự sự, mmiêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận
Cho câu sau:
a. " Mỗi khi có quân xâm lăng xâm phạm bờ cõi thì dân ta già trẻ, gái trai đều đứng lên giết giặc."
b. " Con người ai cũng yêu quê cha đất tổ của minh".
Hãy nối tiếp các câu có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào các câu trên.
về thể thức trình bày (3 phần), về sự chính xác rõ ràng của nội dung văn bản (nội dung tường trình và nội dung thông báo đều phải rõ ràng và chính xác).
Trình bày sự việc xảy ra để cấp trên biết và đề nghị cấp trên xem xét và giải quyết.
Thường là của cá nhân viết có kèm theo những đề nghị được giải quyết.
Truyền đạt những nội dung, công việc, yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống cấp dưới (hoặc từ một tổ chức, cơ quan thông báo chung cho mọi người biết).
- Thường là của cơ quan đoàn thể do người đại diện kí để cấp dưới (hoặc mọi người) biết mà thực hiện. Vì vậy trong thể thức viết thông báo có số công văn, nơi nhận là hai điều mà tường trình không có.
Chân thành cảm ơn các thầy cô
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương Sen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)