Bài 34. Máy phát điện xoay chiều
Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng |
Ngày 27/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Máy phát điện xoay chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Phạm Thị Thuỷ
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu
Quận : Ngô Quyền
kiểm tra bài cũ
1- Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
2-Bài tập: Trong thí nghiệm bố trí như hình sau:
Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện
dòng điện xoay chiều:
Cả nam châm và cuộn dây đều đứng yên.
B. Nam châm đứng yên, còn cuộn dây quay quanh trục AB.
C. Cả nam châm và cuộn dây đều chuyển động tịnh tiến
theo một hướng xác định và luôn cách đều nhau.
Nêu hoạt động của đinamô xe đạp => cho biết máy đó
có thể thắp sáng được loại bóng đèn nào?
Tiết 38 - Bài 34
máy phát điện xoay chiều
I.Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
C1+Hãy chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát
điện và nêu lên sự giống nhau và khác nhau của chúng?
Hình 34.1
Hình 34.2
1-Quan sát: H34.1 và H34.2 kết hợp với mô hình máy phát điện:
*Giống nhau: Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.
*Khác nhau:
+ Máy ở hình 34.1:
-Rô to: cuộn dây
-Stato: nam châm
-Bộ góp điện: vành khuyên
và thanh quét.
+ Máy ở hình 34.2:
-Rô to: nam châm
-Stato: cuộn dây
Thảo luận nhóm:
C2*GiảI thích, vì sao khi cho nam châm( hoặc cuộn dây)
quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong
các máy trên khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ
tiêu thụ điện?
Đáp án:
Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số
đường sức từ qua S của cuộn dây dẫn luân phiên
tăng giảm ? thu được dòng điện xoay chiều trong
các máy trên khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ
tiêu thụ điện .
Tiết 38 - Bài 34
máy phát điện xoay chiều
I.Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1-Quan sát: H34.1 và H34.2 kết hợp với mô hình máy phát điện:
2-Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính
là nam châm và cuộn dây dẫn.
Câu hỏi
1. Loại máy phát điện nào cần có bộ góp điện?
Bộ góp điện có tác dụng gì? Vì sao không
coi bộ góp điện là bộ phận chính?
2. Vì sao các cuộn dây của máy phát điện
lại được quấn quanh lõi sắt?
3. Hai loại máy phát điện có cấu tạo khác nhau,
nhưng nguyên tắc hoạt động có khác nhau không?
Tiết 38 - Bài 34
máy phát điện xoay chiều
I.Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1-Quan sát: H34.1 và H34.2 kết hợp với mô hình máy phát điện:
2-Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính
là nam châm và cuộn dây dẫn.
II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật
1-Đặc tính kĩ thuật
Hoạt động cá nhân :
*Nghiên cứu phần II SGK (2 phút)
+Nêu những đặc điểm kĩ thuật của chúng:
-Cường độ dòng điện
-Hiệu điện thế
-Tần số
-Kích thước
-Cách làm quay rôto
2-Cách làm quay máy phát điện:
-Dùng: động cơ nổ, tua bin nước, cánh quạt gió .
Một số Hình ảnh
Nhiệt điện
Thuỷ điện
Điện khí
Tiết 38 - Bài 34
máy phát điện xoay chiều
I.Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1-Quan sát: H34.1 và H34.2 kết hợp với mô hình máy phát điện:
2-Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính
là nam châm và cuộn dây dẫn.
II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật
1-Đặc tính kĩ thuật
2-Cách làm quay máy phát điện:
-Dùng: động cơ nổ, tua bin nước, cánh quạt gió .
III. Vận dụng
C3*Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo
và hoạt động của đinamô xe đạp với máy phát điện
xoay chiều trong công nghiệp?
*Giống nhau:
- Đều có nam châm và cuộn dây dẫn kín. Khi 1 trong 2 bộ
phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
*Khác nhau :
-Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ hơn ? công xuất
phát điện nhỏ, HĐT, cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.
Bài tập
1.Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì
trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.Câu giải
thích nào sau đây là đúng?
A. Từ trường qua S cuộn dây luôn tăng.
B. Số đường sức từ qua S cuộn dây luôn tăng.
C. Số đường sức từ qua S cuộn dây luân phiên tăng giảm.
D. Từ trường qua S cuộn dây không biến đổi.
Bài tập
2. Trên hình vẽ sau: là mô hình tự tạo của máy
phát điện xoay chiều. Muốn cho máy phát điện
liên tục thì phải làm thế nào?
a.Quay cho khung dây quay
liên tục theo một chiều
nhất định.
b.Chỉ quay khung dây
một vòng.
c.Quay khung dây nửa vòng
sau đó quay ngược lại
nửa vòng.
d.Quay khung dây một vòng
sau đó quay ngược lại
một vòng nữa.
Hướng dẫn về nhà
Đọc phần:
"Có thể em chưa biết"
2.Học và làm bài tập: 34 SVT
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu
Quận : Ngô Quyền
kiểm tra bài cũ
1- Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
2-Bài tập: Trong thí nghiệm bố trí như hình sau:
Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện
dòng điện xoay chiều:
Cả nam châm và cuộn dây đều đứng yên.
B. Nam châm đứng yên, còn cuộn dây quay quanh trục AB.
C. Cả nam châm và cuộn dây đều chuyển động tịnh tiến
theo một hướng xác định và luôn cách đều nhau.
Nêu hoạt động của đinamô xe đạp => cho biết máy đó
có thể thắp sáng được loại bóng đèn nào?
Tiết 38 - Bài 34
máy phát điện xoay chiều
I.Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
C1+Hãy chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát
điện và nêu lên sự giống nhau và khác nhau của chúng?
Hình 34.1
Hình 34.2
1-Quan sát: H34.1 và H34.2 kết hợp với mô hình máy phát điện:
*Giống nhau: Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.
*Khác nhau:
+ Máy ở hình 34.1:
-Rô to: cuộn dây
-Stato: nam châm
-Bộ góp điện: vành khuyên
và thanh quét.
+ Máy ở hình 34.2:
-Rô to: nam châm
-Stato: cuộn dây
Thảo luận nhóm:
C2*GiảI thích, vì sao khi cho nam châm( hoặc cuộn dây)
quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong
các máy trên khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ
tiêu thụ điện?
Đáp án:
Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số
đường sức từ qua S của cuộn dây dẫn luân phiên
tăng giảm ? thu được dòng điện xoay chiều trong
các máy trên khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ
tiêu thụ điện .
Tiết 38 - Bài 34
máy phát điện xoay chiều
I.Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1-Quan sát: H34.1 và H34.2 kết hợp với mô hình máy phát điện:
2-Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính
là nam châm và cuộn dây dẫn.
Câu hỏi
1. Loại máy phát điện nào cần có bộ góp điện?
Bộ góp điện có tác dụng gì? Vì sao không
coi bộ góp điện là bộ phận chính?
2. Vì sao các cuộn dây của máy phát điện
lại được quấn quanh lõi sắt?
3. Hai loại máy phát điện có cấu tạo khác nhau,
nhưng nguyên tắc hoạt động có khác nhau không?
Tiết 38 - Bài 34
máy phát điện xoay chiều
I.Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1-Quan sát: H34.1 và H34.2 kết hợp với mô hình máy phát điện:
2-Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính
là nam châm và cuộn dây dẫn.
II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật
1-Đặc tính kĩ thuật
Hoạt động cá nhân :
*Nghiên cứu phần II SGK (2 phút)
+Nêu những đặc điểm kĩ thuật của chúng:
-Cường độ dòng điện
-Hiệu điện thế
-Tần số
-Kích thước
-Cách làm quay rôto
2-Cách làm quay máy phát điện:
-Dùng: động cơ nổ, tua bin nước, cánh quạt gió .
Một số Hình ảnh
Nhiệt điện
Thuỷ điện
Điện khí
Tiết 38 - Bài 34
máy phát điện xoay chiều
I.Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1-Quan sát: H34.1 và H34.2 kết hợp với mô hình máy phát điện:
2-Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính
là nam châm và cuộn dây dẫn.
II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật
1-Đặc tính kĩ thuật
2-Cách làm quay máy phát điện:
-Dùng: động cơ nổ, tua bin nước, cánh quạt gió .
III. Vận dụng
C3*Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo
và hoạt động của đinamô xe đạp với máy phát điện
xoay chiều trong công nghiệp?
*Giống nhau:
- Đều có nam châm và cuộn dây dẫn kín. Khi 1 trong 2 bộ
phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
*Khác nhau :
-Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ hơn ? công xuất
phát điện nhỏ, HĐT, cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.
Bài tập
1.Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì
trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.Câu giải
thích nào sau đây là đúng?
A. Từ trường qua S cuộn dây luôn tăng.
B. Số đường sức từ qua S cuộn dây luôn tăng.
C. Số đường sức từ qua S cuộn dây luân phiên tăng giảm.
D. Từ trường qua S cuộn dây không biến đổi.
Bài tập
2. Trên hình vẽ sau: là mô hình tự tạo của máy
phát điện xoay chiều. Muốn cho máy phát điện
liên tục thì phải làm thế nào?
a.Quay cho khung dây quay
liên tục theo một chiều
nhất định.
b.Chỉ quay khung dây
một vòng.
c.Quay khung dây nửa vòng
sau đó quay ngược lại
nửa vòng.
d.Quay khung dây một vòng
sau đó quay ngược lại
một vòng nữa.
Hướng dẫn về nhà
Đọc phần:
"Có thể em chưa biết"
2.Học và làm bài tập: 34 SVT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)