Bài 34. Máy phát điện xoay chiều
Chia sẻ bởi Ngoc Tan |
Ngày 27/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Máy phát điện xoay chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
MôN: vật lý 9
Tiết 38:
Bài 34: Máy phát điện xoay chiều.
Người thực hiện:
Đơn vị :
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 9d
kiểm tra bài cũ
1- Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
2- Nêu cấu tạo, hoạt động của đinamô xe đạp,từ đó cho
biết máy đó có thể thắp sáng được loại bóng đèn nào?
Đinamô xe đạp và máy phát điện trong nhà máy điện có gì giống và khác nhau?
1- Quan sát và chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và nêu lên chỗ giống và khác nhau của chúng.
Hình 34.1
Hình 34.2
thanh quét
Vành khuyên
Cuộn dây
Nam châm
Cuộn dây
Nam châm điện
2- Giải thích vì sao khi cho nam châm(hoặc cuộn dây) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện?
Phi?u h?c t?p:
1- Quan sỏt v ch? ra nh?ng b? ph?n chớnh c?a m?i lo?i mỏy phỏt di?n ny v nờu lờn ch? gi?ng v khỏc nhau c?a chỳng.
Gi?ng nhau:.........................................................................................
Khỏc nhau:
H.34.1 H.34.2
2- Gi?i thớch vỡ sao khi cho nam chõm( ho?c cu?n dõy) quay ta l?i thu du?c dũng di?n xoay chi?u trong cỏc mỏy trờn khi n?i hai c?c c?a mỏy v?i cỏc d?ng c? tiờu th? di?n.
1- Quan sát và chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và nêu lên chỗ giống và khác nhau của chúng.
Hình 34.1
Hình 34.2
thanh quét
Vành khuyên
Cuộn dây
Nam châm
Cuộn dây
Nam châm điện
2- Giải thích vì sao khi cho nam châm(hoặc cuộn dây) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện?
*Giống nhau: Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.
*Khác nhau:
+ Máy ở hình 34.1:
- Phần quay: cuộn dây
- Phần đứng yên: nam châm
- Bộ góp điện: vành khuyên
và thanh quét.
+ Máy ở hình 34.2:
- Phần quay: nam châm
- Phần đứng yên: cuộn dây
thanh quét
Vành khuyên
Cuộn dây
Nam châm
Cuộn dây
Nam châm điện
Cuộn dây
Nam châm
Đáp án:
Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số
đường sức từ qua S của cuộn dây dẫn luân phiên
tăng giảm ? thu được dòng điện xoay chiều trong
các máy trên khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ
tiêu thụ điện.
Kết luận:
Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ
ph?n chính là: nam châm và cuộn dây dẫn.
Nguyờn t?c ho?t d?ng : d?u d?a vo hi?n tu?ng
c?m ?ng di?n t?.
Rôto
Stato
Stato
Rôto
Hình 34.1
Hình 34.2
Quan sát mô hình, cho biết mô hình ứng với máy phát điện ở hình nào và chỉ ra các bộ phận của máy phát điện?
* Nghiên cứu phần II SGK v nêu những đặc
tớnh kĩ thuật của mỏy phỏt di?n xoay chi?u
trong ki thu?t:
- Cường độ dòng điện:
- Hiệu điện thế:
Tần số:
Cụng su?t:
- Kích thước:
2000A
25000V
50 Hz
Đường kính tiết diện ngang của máy đến 4m, chiều dài đến 20m
300MW
Máy phát điện gia đình
Máy phát điện ở công sở
Nhiệt điện
Thuỷ điện
Điện khí
*Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo
và hoạt động của đinamô xe đạp với máy phát điện
xoay chiều trong công nghiệp?
*Giống nhau:
- Đều có nam châm và cuộn dây dẫn kín. Khi 1 trong 2 bộ
phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
*Khác nhau :
- Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ hơn ? công suất phát
điện nhỏ, hi?u di?n th?, cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.
C3
Ghi nhớ
Một máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ ph?n đó đứng yên là stato, bộ phận còn lại quay gọi là rôto.
1- Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối 2 cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Bài tập
Bài tập
2.Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì
trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.Câu giải
thích nào sau đây là đúng?
A. Từ trường qua S cuộn dây luôn tăng.
B. Số đường sức từ qua S cuộn dây luôn tăng.
C. Số đường sức từ qua S cuộn dây luân phiên tăng giảm.
D. Từ trường qua S cuộn dây không biến đổi.
Bài tập
3. Trên hình vẽ sau: là mô hình tự tạo của máy
phát điện xoay chiều. Muốn cho máy phát điện
liên tục thì phải làm thế nào?
a.Quay cho khung dây quay
liên tục theo một chiều
nhất định.
b.Chỉ quay khung dây
một vòng.
c.Quay khung dây nửa vòng
sau đó quay ngược lại
nửa vòng.
d.Quay khung dây một vòng
sau đó quay ngược lại
một vòng nữa.
Hướng dẫn về nhà
. Học thuộc phần ghi nhớ.
. Đọc mục "có thể em chưa biết".
. Làm bài 34.1->34.4_SBT và bài tập bổ sung trong VBT.
. Đọc trước bài 35. "Các tác dụng của dòng điện xoay chiều.Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều".
CHân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự
Tiết 38:
Bài 34: Máy phát điện xoay chiều.
Người thực hiện:
Đơn vị :
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 9d
kiểm tra bài cũ
1- Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
2- Nêu cấu tạo, hoạt động của đinamô xe đạp,từ đó cho
biết máy đó có thể thắp sáng được loại bóng đèn nào?
Đinamô xe đạp và máy phát điện trong nhà máy điện có gì giống và khác nhau?
1- Quan sát và chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và nêu lên chỗ giống và khác nhau của chúng.
Hình 34.1
Hình 34.2
thanh quét
Vành khuyên
Cuộn dây
Nam châm
Cuộn dây
Nam châm điện
2- Giải thích vì sao khi cho nam châm(hoặc cuộn dây) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện?
Phi?u h?c t?p:
1- Quan sỏt v ch? ra nh?ng b? ph?n chớnh c?a m?i lo?i mỏy phỏt di?n ny v nờu lờn ch? gi?ng v khỏc nhau c?a chỳng.
Gi?ng nhau:.........................................................................................
Khỏc nhau:
H.34.1 H.34.2
2- Gi?i thớch vỡ sao khi cho nam chõm( ho?c cu?n dõy) quay ta l?i thu du?c dũng di?n xoay chi?u trong cỏc mỏy trờn khi n?i hai c?c c?a mỏy v?i cỏc d?ng c? tiờu th? di?n.
1- Quan sát và chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và nêu lên chỗ giống và khác nhau của chúng.
Hình 34.1
Hình 34.2
thanh quét
Vành khuyên
Cuộn dây
Nam châm
Cuộn dây
Nam châm điện
2- Giải thích vì sao khi cho nam châm(hoặc cuộn dây) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện?
*Giống nhau: Hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.
*Khác nhau:
+ Máy ở hình 34.1:
- Phần quay: cuộn dây
- Phần đứng yên: nam châm
- Bộ góp điện: vành khuyên
và thanh quét.
+ Máy ở hình 34.2:
- Phần quay: nam châm
- Phần đứng yên: cuộn dây
thanh quét
Vành khuyên
Cuộn dây
Nam châm
Cuộn dây
Nam châm điện
Cuộn dây
Nam châm
Đáp án:
Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số
đường sức từ qua S của cuộn dây dẫn luân phiên
tăng giảm ? thu được dòng điện xoay chiều trong
các máy trên khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ
tiêu thụ điện.
Kết luận:
Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ
ph?n chính là: nam châm và cuộn dây dẫn.
Nguyờn t?c ho?t d?ng : d?u d?a vo hi?n tu?ng
c?m ?ng di?n t?.
Rôto
Stato
Stato
Rôto
Hình 34.1
Hình 34.2
Quan sát mô hình, cho biết mô hình ứng với máy phát điện ở hình nào và chỉ ra các bộ phận của máy phát điện?
* Nghiên cứu phần II SGK v nêu những đặc
tớnh kĩ thuật của mỏy phỏt di?n xoay chi?u
trong ki thu?t:
- Cường độ dòng điện:
- Hiệu điện thế:
Tần số:
Cụng su?t:
- Kích thước:
2000A
25000V
50 Hz
Đường kính tiết diện ngang của máy đến 4m, chiều dài đến 20m
300MW
Máy phát điện gia đình
Máy phát điện ở công sở
Nhiệt điện
Thuỷ điện
Điện khí
*Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo
và hoạt động của đinamô xe đạp với máy phát điện
xoay chiều trong công nghiệp?
*Giống nhau:
- Đều có nam châm và cuộn dây dẫn kín. Khi 1 trong 2 bộ
phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
*Khác nhau :
- Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ hơn ? công suất phát
điện nhỏ, hi?u di?n th?, cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.
C3
Ghi nhớ
Một máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ ph?n đó đứng yên là stato, bộ phận còn lại quay gọi là rôto.
1- Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối 2 cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Bài tập
Bài tập
2.Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì
trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.Câu giải
thích nào sau đây là đúng?
A. Từ trường qua S cuộn dây luôn tăng.
B. Số đường sức từ qua S cuộn dây luôn tăng.
C. Số đường sức từ qua S cuộn dây luân phiên tăng giảm.
D. Từ trường qua S cuộn dây không biến đổi.
Bài tập
3. Trên hình vẽ sau: là mô hình tự tạo của máy
phát điện xoay chiều. Muốn cho máy phát điện
liên tục thì phải làm thế nào?
a.Quay cho khung dây quay
liên tục theo một chiều
nhất định.
b.Chỉ quay khung dây
một vòng.
c.Quay khung dây nửa vòng
sau đó quay ngược lại
nửa vòng.
d.Quay khung dây một vòng
sau đó quay ngược lại
một vòng nữa.
Hướng dẫn về nhà
. Học thuộc phần ghi nhớ.
. Đọc mục "có thể em chưa biết".
. Làm bài 34.1->34.4_SBT và bài tập bổ sung trong VBT.
. Đọc trước bài 35. "Các tác dụng của dòng điện xoay chiều.Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều".
CHân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngoc Tan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)