Bài 34. Máy phát điện xoay chiều

Chia sẻ bởi Đào Quang Thep | Ngày 27/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Máy phát điện xoay chiều thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

MÔN VẬT LÝ 9
Bài 34
Dòng điện xoay chiều
Kiểm tra bài cũ:
Dòng điện xoay chiều là gì ?
Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều ?
Trả lời :
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều.
- Để tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều ta có thể cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
Hình 34.1
Hình 34.2
Hãy chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và nêu lên chỗ giống và khác nhau của chúng.
1. Quan sát:
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
Roto. (phần động)
1. Quan sát:
Stato. (phần tĩnh)
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1. Quan sát:
Giống nhau:
Gồm hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1. Quan sát:
Khác nhau:
Roto: Cuộn dây
Stato: Nam châm
Roto: Nam châm
Stato: Cuộn dây
Có thêm bộ góp điện và thanh quét
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1. Quan sát:
2. Hoạt động:
i
e
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
Max +
0
0
Minh họa: Đào Quang Thép
- Max
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1. Quan sát:
2. Hoạt động:
Vì sao khi ta cho nam châm ( hoặc cuộn dây ) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối hai cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện.
Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm cường độ dòng điện trong cuộn dây cũng tăng giảm theo.
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1. Quan sát:
2. Hoạt động:
Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là Roto
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1. Quan sát:
2. Hoạt động:
DỰA TRÊN HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1. Quan sát:
2. Hoạt động:
II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật.
1. Đặc tính kĩ thuật:
Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật:
Cường độ dòng điện đến: 2000 A, công suất 300 MW.
Hiệu điện thế đến 25000 V, tần số 50 Hz
2. Cách làm quay máy phát điện:
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
Nhà máy nhiệt điện
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
Nhà máy thủy điện
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
Máy phát điện gia đình
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật.
1. Đặc tính kĩ thuật:
2. Cách làm quay máy phát điện:
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1. Quan sát:
2. Hoạt động:
II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật.
1. Đặc tính kĩ thuật:
2. Cách làm quay máy phát điện:
Để làm quay Rôto của máy phát điện người ta dùng sức nước, sức gió, động cơ nhiệt….
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
1. Quan sát:
2. Hoạt động:
II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật.
1. Đặc tính kĩ thuật:
2. Cách làm quay máy phát điện:
III. Vận dụng:
So sánh chỗ giống nhau và khác nhau về cấu tạo của đinamô xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật.
III. Vận dụng:
Nhà máy điện trong công nghiệp
Đinamô ở xe đạp
Tiết 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật.
III. Vận dụng:
Nhà máy điện trong công nghiệp
Đinamô ở xe đạp
Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
Khác nhau: Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
Đối với bài học tiết học này:
- Về học bài theo phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 34.1 – 34.4 ( sách bài tập trang 42)
- Tập vẽ sơ đồ tư duy bài học này.
Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị và xem bài mới: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đọc trước nội dung phần I cách làm thí nghiệm tác dụng từ của dòng điện xoay chiều.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Quang Thep
Dung lượng: | Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)