Bài 34. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Chia sẻ bởi Đặng Hòa Rong |
Ngày 30/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC HỮU CƠ
Sự ra đời và phát triển của Hoá học hữu cơ.
Vào khoảng cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, khi bắt đầu hệ thống hoá về các kiến thức hoá học, dựa vào nguồn gốc của chất các nhà khoa học đã dùng khái niệm hợp chất hữu cơ để chỉ các hợp chất được tạo ra từ cơ thể các sinh vật nhằm phân biệt với các hợp chất vô cơ được tạo ra từ các khoáng vật.
Thời đó người ta cho rằng hợp chất hữu cơ chỉ được tạo thành dưới tác dụng của “lực sống” trong cơ thể các sinh vật. Vì vậy không ai nghĩ đến việc tổng hợp chúng.
Năm 1828, F.Vô-lơ tổng hợp được ure (1 chất có trong nước tiểu) bằng cách đun nóng amoni xianat trong bình thuỷ tinh, mà như ông nói “không cần đến con mèo, con chó hay con lạc đà nào cả”.
Phương trình hoá học như sau:
NH 4OCN -> H 2N – CO – NH 2
Những thành công đó đã làm thay đổi quan niệm về hợp chất hữu cơ và góp phần làm cho hoá học hữu cơ trở thành một ngành khoa học thực sự.
Trong cuốn sách xuất ban năm 1861, A.Kê-ku-lê đã đưa ra một định nghĩa hiện nay vẫn sử dụng về hoá học hữu cơ “là khoa học nghiên cứu các hợp chất của cacbon”.
Sau đó, vào năm 1845, H.Côn-be tổng hợp được axit axetic, năm 1862, Bec-tơ-lô tổng hợp được benzen từ axetilen, sau đó có nhiều hợp chất hữu cơ khác cũng được tổng hợp mà không cần đến “lực sống”.
Chúng ta sẽ bắt đầu nghiên cứu về nó!
HÓA HỌC HỮU CƠ
VÀ HỢP CHẤT HỮ CƠ
Bài
25
HÓA HỌC HỮU CƠ
VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
II. PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP HỮU CƠ
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Biên soạn: Đặng Hòa Rong
Lớp: ĐHSHOA09A
Trường: ĐH Đồng Tháp
I. HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Ngày nay người ta phát hiện
có một triệu hợp chất vô cơ
và có bảy triệu hợp chất hữu cơ.
1. Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ:
- H ợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (Trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cabua)
- H óa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu H CH C
2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ:
a. Thành phần nguyên tố:
- Phải có C, ngoài ra còn có H , O, Cl, N …
- Liên kết hóa học trong H CH C chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
b. Tính chất vật lý:
- Thường có nhiệt độ sội, nhiệt độ nóng chảy thấp
- Thường không tan hoặc ít tan trong nước
c. Tính chất hóa học:
- Đa số hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt, dễ cháy.
- Phản ứng trong H CH C thường xảy ra chậm, không toàn theo một hướng nhất định
II. Phương pháp tách biệt và tinh chế chất hữu cơ:
Chưng cất thường
Chiết lớp chất lỏng
e
Đèn cồn; b)Bình cầu có nhánh; c) Nhiệt kế;
d) Ống sinh hàn; e) Nước hàn lạnh; g) Bình hứng
a)Lớp chất lỏng nhẹ hơn;
b) Lớp chất lỏng nặng hơn;
c) khóa phễu chiết
1. Phương pháp chưng cất:
- Cơ sở: của phương pháp dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất lỏng trong hỗn hợp.
- Phương pháp: Là quá trình làm hóa hơi và ngưng tụ của các chất lỏng trong hỗn hợp
Thí dụ: Sau khi ủ men rượu, người ta thu được một hỗn hợp chủ yếu gồm nước, etanol (ancol etylic) và bã rượu. Etanol sôi ở 78,3 0C nên khi đem chưng cất ( nấu rượu) đầu tiên người ta thu được dung dịch chứa etanol nhiều hơn nước. Sau đó hàm lượng etanol giảm dần
CHƯNG CẤT RƯỢU
2. Phương pháp chiết:
- Cơ sở: dựa vào độ tan khác nhau trong nước hoặc độ tan các chất trong dung môi khác nhaucủa chất lỏng, rắn.
- Phương pháp: Dùng dụng cụ chiết tách các chất lỏng không hòa tan vào nhau ra khỏi nhau.
Thí dụ: Sau khi chưng cất cây xã bằng hơi nước, người ta thu được hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng phương pháp chiết tách sẽ tách riêng được lớp tinh dầu khỏi lớp nước..
Công nghệ chiết suất tinh dầu tràm (theo hiện đại)
3. Phương pháp kết tinh:
- Cơ sở: Dựa vào độ tan khác nhau của các chất rắn theo nhiệt độ
- Phương pháp: H òa tan chất rắn vào nước đến bảo hòa, lọc tap chất, cô cạn rồi két tinh
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là hữu cơ:
Câu 2. Hãy điền tên 2 loại đồ uống trong các câu sau:
Câu 3. Hãy cho biết các cách làm sao đây thực chất thuộc vào loại phương pháp tách biệt và tinh chế nào?
A
B
C
D
Câu 1. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ?
CH 4; CH Cl3; C2H 7N; H CN; CH 3COONa; C 12H22O11;Al4C3
CH 4; CH Cl3; C2H 7N; Al4C3; C 12H22O11
CH Cl3; C2H 7N; H CN; CH 3COONa
CH Cl3; C 2H 7N; CH 3COONa; C 12H22O11
H CN; CH 3COONa; C 12H22O11; Al4C3
Hoan hô bạn đã trả lời đúng!
Đáp án:
c
CHCl3
C2H7N
CH3COONa
C12H22O11
Hoan hô bạn đã trả lời đúng!
Rất tiếc, ban đã trả lời sai!
Câu 2. H ãy điền tên 2 loại đồ uống vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Trừ nước ra, thành phần chính của…và…là chất vô cơ.
b) Trừ nước ra, thành phần chính của… và … chất hữu cơ.
Đáp án
Đáp án câu 2:
a) Nước khoáng và nước sô đa.
b) Nước cam và cà phê.
Câu 3. Từ thời thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết các cách làm sao đây thực chất thuộc vào loại phương pháp tách biệt và tinh chế nào?
a) Giã lấy cây chàm, cho nước vào, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi vải.
b) Nấu rượu uống.
c) Ngâm rượu thuốc, ngâm rượu rắn.
d) Làm đường cát, đường phèn từ mía.
Đáp án
a) Phương pháp chiết
b) Phương pháp chưng cất
c) Phương pháp chiết
d) Phương pháp kết tinh
Đáp án câu 3:
Sự ra đời và phát triển của Hoá học hữu cơ.
Vào khoảng cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, khi bắt đầu hệ thống hoá về các kiến thức hoá học, dựa vào nguồn gốc của chất các nhà khoa học đã dùng khái niệm hợp chất hữu cơ để chỉ các hợp chất được tạo ra từ cơ thể các sinh vật nhằm phân biệt với các hợp chất vô cơ được tạo ra từ các khoáng vật.
Thời đó người ta cho rằng hợp chất hữu cơ chỉ được tạo thành dưới tác dụng của “lực sống” trong cơ thể các sinh vật. Vì vậy không ai nghĩ đến việc tổng hợp chúng.
Năm 1828, F.Vô-lơ tổng hợp được ure (1 chất có trong nước tiểu) bằng cách đun nóng amoni xianat trong bình thuỷ tinh, mà như ông nói “không cần đến con mèo, con chó hay con lạc đà nào cả”.
Phương trình hoá học như sau:
NH 4OCN -> H 2N – CO – NH 2
Những thành công đó đã làm thay đổi quan niệm về hợp chất hữu cơ và góp phần làm cho hoá học hữu cơ trở thành một ngành khoa học thực sự.
Trong cuốn sách xuất ban năm 1861, A.Kê-ku-lê đã đưa ra một định nghĩa hiện nay vẫn sử dụng về hoá học hữu cơ “là khoa học nghiên cứu các hợp chất của cacbon”.
Sau đó, vào năm 1845, H.Côn-be tổng hợp được axit axetic, năm 1862, Bec-tơ-lô tổng hợp được benzen từ axetilen, sau đó có nhiều hợp chất hữu cơ khác cũng được tổng hợp mà không cần đến “lực sống”.
Chúng ta sẽ bắt đầu nghiên cứu về nó!
HÓA HỌC HỮU CƠ
VÀ HỢP CHẤT HỮ CƠ
Bài
25
HÓA HỌC HỮU CƠ
VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
II. PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP HỮU CƠ
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Biên soạn: Đặng Hòa Rong
Lớp: ĐHSHOA09A
Trường: ĐH Đồng Tháp
I. HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Ngày nay người ta phát hiện
có một triệu hợp chất vô cơ
và có bảy triệu hợp chất hữu cơ.
1. Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ:
- H ợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (Trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cabua)
- H óa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu H CH C
2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ:
a. Thành phần nguyên tố:
- Phải có C, ngoài ra còn có H , O, Cl, N …
- Liên kết hóa học trong H CH C chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
b. Tính chất vật lý:
- Thường có nhiệt độ sội, nhiệt độ nóng chảy thấp
- Thường không tan hoặc ít tan trong nước
c. Tính chất hóa học:
- Đa số hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt, dễ cháy.
- Phản ứng trong H CH C thường xảy ra chậm, không toàn theo một hướng nhất định
II. Phương pháp tách biệt và tinh chế chất hữu cơ:
Chưng cất thường
Chiết lớp chất lỏng
e
Đèn cồn; b)Bình cầu có nhánh; c) Nhiệt kế;
d) Ống sinh hàn; e) Nước hàn lạnh; g) Bình hứng
a)Lớp chất lỏng nhẹ hơn;
b) Lớp chất lỏng nặng hơn;
c) khóa phễu chiết
1. Phương pháp chưng cất:
- Cơ sở: của phương pháp dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất lỏng trong hỗn hợp.
- Phương pháp: Là quá trình làm hóa hơi và ngưng tụ của các chất lỏng trong hỗn hợp
Thí dụ: Sau khi ủ men rượu, người ta thu được một hỗn hợp chủ yếu gồm nước, etanol (ancol etylic) và bã rượu. Etanol sôi ở 78,3 0C nên khi đem chưng cất ( nấu rượu) đầu tiên người ta thu được dung dịch chứa etanol nhiều hơn nước. Sau đó hàm lượng etanol giảm dần
CHƯNG CẤT RƯỢU
2. Phương pháp chiết:
- Cơ sở: dựa vào độ tan khác nhau trong nước hoặc độ tan các chất trong dung môi khác nhaucủa chất lỏng, rắn.
- Phương pháp: Dùng dụng cụ chiết tách các chất lỏng không hòa tan vào nhau ra khỏi nhau.
Thí dụ: Sau khi chưng cất cây xã bằng hơi nước, người ta thu được hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng phương pháp chiết tách sẽ tách riêng được lớp tinh dầu khỏi lớp nước..
Công nghệ chiết suất tinh dầu tràm (theo hiện đại)
3. Phương pháp kết tinh:
- Cơ sở: Dựa vào độ tan khác nhau của các chất rắn theo nhiệt độ
- Phương pháp: H òa tan chất rắn vào nước đến bảo hòa, lọc tap chất, cô cạn rồi két tinh
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là hữu cơ:
Câu 2. Hãy điền tên 2 loại đồ uống trong các câu sau:
Câu 3. Hãy cho biết các cách làm sao đây thực chất thuộc vào loại phương pháp tách biệt và tinh chế nào?
A
B
C
D
Câu 1. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ?
CH 4; CH Cl3; C2H 7N; H CN; CH 3COONa; C 12H22O11;Al4C3
CH 4; CH Cl3; C2H 7N; Al4C3; C 12H22O11
CH Cl3; C2H 7N; H CN; CH 3COONa
CH Cl3; C 2H 7N; CH 3COONa; C 12H22O11
H CN; CH 3COONa; C 12H22O11; Al4C3
Hoan hô bạn đã trả lời đúng!
Đáp án:
c
CHCl3
C2H7N
CH3COONa
C12H22O11
Hoan hô bạn đã trả lời đúng!
Rất tiếc, ban đã trả lời sai!
Câu 2. H ãy điền tên 2 loại đồ uống vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Trừ nước ra, thành phần chính của…và…là chất vô cơ.
b) Trừ nước ra, thành phần chính của… và … chất hữu cơ.
Đáp án
Đáp án câu 2:
a) Nước khoáng và nước sô đa.
b) Nước cam và cà phê.
Câu 3. Từ thời thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết các cách làm sao đây thực chất thuộc vào loại phương pháp tách biệt và tinh chế nào?
a) Giã lấy cây chàm, cho nước vào, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi vải.
b) Nấu rượu uống.
c) Ngâm rượu thuốc, ngâm rượu rắn.
d) Làm đường cát, đường phèn từ mía.
Đáp án
a) Phương pháp chiết
b) Phương pháp chưng cất
c) Phương pháp chiết
d) Phương pháp kết tinh
Đáp án câu 3:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Hòa Rong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)