Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
Chia sẻ bởi Quynh Nhu |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Hoàn thành bảng sau:
Bảng 34.1. Sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống của cá
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Bảng 34.1. Sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống của cá
850
24565
Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng.
Bộ xương bằng chãt xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
Nước mặn và nước lợ
Biển, nước lợ, nước ngọt
Cá nhám, cá đuối
Cá chép, cá rô, cá vền
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tổng các lớp cá ( 25415 loài)
Lớp cá sụn
( 850 loài)
Lớp cá xương
( 24565 loài)
Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng.
Bộ xương bằng chãt xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Câu hỏi 1: Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt lớp Cá sụn và lớp Cá xương
Đáp án:
Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt lớp Cá sụn và lớp Cá xương:
Lớp Cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn.
Lớp Cá xương: Bộ xương bằng chất xương
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Kết luận:
Cá có số lượng loài lớn.
Có 2 lớp :
Lớp Cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn.
Lớp Cá xương: Bộ xương bằng chất xương
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Hình 34.1 7. Những loài cá sống ở những điều kiện sống khác nhau
Đọc bảng sau, quan sát hình 34.1 7, điền nội dung phù hợp vào ô trống của bảng
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Bảng. Ảnh hưởng của diều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Bảng. Ảnh hưởng của diều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá
Cá nhám
Cá vền, cá chép
Lươn
Cá bơn, cá đuối
Thon dài
Tương đối ngắn
Rất dài
Dẹt, mỏng
Khỏe
Yếu
Rất yếu
Rất yếu
Bình thường
Bình thường
Không có
To hoặc nhỏ
Nhanh
Bơi chậm
Rất chậm
Kém
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Câu hỏi 2:
Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài của cá như thế nào?
Đáp án:
Với những điều kiện sống khác nhau thì cấutạo cơ thể và tập tính hoạt động của cá cũng khác nhau.
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Những loài cá sống ở tầng nước mặt, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích… để tránh kẻ thù, chúng có mình thion dài, khúc đuôi to, khỏe, bơi nhanh.
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy nước như cá chép, cá diếc… có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch… có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Loài cá sống ở đáy biển cát như cá bơn có thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét, có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ
Hãy nêu đặc điểm chung của cá về: Môi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và nhiệt độ cơ thể.
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ
Đặc điểm chung của cá là:
Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
Bơi bằng vây
Hô hấp bằng mang
Cá có một vòng tuần hoàn
Tim hai ngăn chứa máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Thụ tinh ngoài
Là động vật biến nhiệt
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
THẢO LUẬN:
Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
Mỗi vai trò hãy lấy ví dụ để minh họa.
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
Cá là nguồn thực phẩm dồi dào.
VD: Thịt, trứng cá, vây cá nhám, nước nhám…
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh
VD: Dầu gan cá thu, cá nhám chứa nhiều vitamin A,D điều trị một số bệnh như khô mắt, bệnh còi xương…Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của cá nóc dùng chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp, uốn ván.
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp
VD: Da cá nhám dùng để đóng giày, làm bìa, cặp, túi xách… bền và đẹp.
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Cung cấp nguyên liệu dùng trong nông nghiệp.
VD: Xương cá, bã mắm, dùng nuôi gia súc, làm phân bón.
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Đấu tranh tiêu diệt sâu bọ có hại.
VD: Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa….
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
Cần lưu ý: Gan của cá nóc rất độc, ăn chết người
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Câu hỏi 2: Để bảo vệ cá và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?
Đáp án:
Để bảo vệ và phat triển nguồn lợi cá cần tiến hành đồng thời các biện pháp sau:
Tận dụng và cải tạo các vực nước tự nhiên để nuôi cá đúng kĩ thuật như trồng cây thủy sinh; bón phân và cho ăn đúng kĩ thuật…
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Hoàn thành bảng sau:
Bảng 34.1. Sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống của cá
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Bảng 34.1. Sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống của cá
850
24565
Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng.
Bộ xương bằng chãt xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
Nước mặn và nước lợ
Biển, nước lợ, nước ngọt
Cá nhám, cá đuối
Cá chép, cá rô, cá vền
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tổng các lớp cá ( 25415 loài)
Lớp cá sụn
( 850 loài)
Lớp cá xương
( 24565 loài)
Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng.
Bộ xương bằng chãt xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Câu hỏi 1: Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt lớp Cá sụn và lớp Cá xương
Đáp án:
Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt lớp Cá sụn và lớp Cá xương:
Lớp Cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn.
Lớp Cá xương: Bộ xương bằng chất xương
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Kết luận:
Cá có số lượng loài lớn.
Có 2 lớp :
Lớp Cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn.
Lớp Cá xương: Bộ xương bằng chất xương
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Hình 34.1 7. Những loài cá sống ở những điều kiện sống khác nhau
Đọc bảng sau, quan sát hình 34.1 7, điền nội dung phù hợp vào ô trống của bảng
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Bảng. Ảnh hưởng của diều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Bảng. Ảnh hưởng của diều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá
Cá nhám
Cá vền, cá chép
Lươn
Cá bơn, cá đuối
Thon dài
Tương đối ngắn
Rất dài
Dẹt, mỏng
Khỏe
Yếu
Rất yếu
Rất yếu
Bình thường
Bình thường
Không có
To hoặc nhỏ
Nhanh
Bơi chậm
Rất chậm
Kém
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Câu hỏi 2:
Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài của cá như thế nào?
Đáp án:
Với những điều kiện sống khác nhau thì cấutạo cơ thể và tập tính hoạt động của cá cũng khác nhau.
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Những loài cá sống ở tầng nước mặt, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích… để tránh kẻ thù, chúng có mình thion dài, khúc đuôi to, khỏe, bơi nhanh.
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy nước như cá chép, cá diếc… có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch… có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Loài cá sống ở đáy biển cát như cá bơn có thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét, có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.
I- ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ
Hãy nêu đặc điểm chung của cá về: Môi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và nhiệt độ cơ thể.
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ
Đặc điểm chung của cá là:
Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
Bơi bằng vây
Hô hấp bằng mang
Cá có một vòng tuần hoàn
Tim hai ngăn chứa máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Thụ tinh ngoài
Là động vật biến nhiệt
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
THẢO LUẬN:
Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
Mỗi vai trò hãy lấy ví dụ để minh họa.
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
Cá là nguồn thực phẩm dồi dào.
VD: Thịt, trứng cá, vây cá nhám, nước nhám…
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh
VD: Dầu gan cá thu, cá nhám chứa nhiều vitamin A,D điều trị một số bệnh như khô mắt, bệnh còi xương…Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của cá nóc dùng chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp, uốn ván.
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp
VD: Da cá nhám dùng để đóng giày, làm bìa, cặp, túi xách… bền và đẹp.
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Cung cấp nguyên liệu dùng trong nông nghiệp.
VD: Xương cá, bã mắm, dùng nuôi gia súc, làm phân bón.
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Đấu tranh tiêu diệt sâu bọ có hại.
VD: Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa….
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
III- VAI TRÒ CỦA CÁ
Cần lưu ý: Gan của cá nóc rất độc, ăn chết người
Tiết 36: Bài 34:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ
Câu hỏi 2: Để bảo vệ cá và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?
Đáp án:
Để bảo vệ và phat triển nguồn lợi cá cần tiến hành đồng thời các biện pháp sau:
Tận dụng và cải tạo các vực nước tự nhiên để nuôi cá đúng kĩ thuật như trồng cây thủy sinh; bón phân và cho ăn đúng kĩ thuật…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quynh Nhu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)