Bài 33. Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)

Chia sẻ bởi Hà Ngọc Thành | Ngày 09/05/2019 | 83

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 47 – Bài 33
Việt Nam trên đường đổi mới đi lên
chủ nghĩa xã hội (Từ năm 1986 đến năm 2000)
Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000)
I. Đường lối đổi mới của Đảng
1. Hoàn cảnh đổi mới
- Trải qua 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta đạt được thành tựu và ưu điểm đáng kể, song cúng gặp không ít khó khăn. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng nhất là về kinh tế - xã hội.
- Tình hình thế giới có nhiều thay đổi: sự sụp đổ của chủ nghĩa ã hội ở Liên Xô và Đông Âu; sự phát triển của CM khoa học kĩ thuật.
=> Đảng chủ trương đổi mới
Đảng chủ trương
đổi mới trong
hoàn cảnh đất
nước và thế giới
như thế nào?
I. Đường lối đổi mới của Đảng
1. Hoàn cảnh đổi mới
2. Đường lối đổi mới
- Đường lối đổi mới được đề ra tại đại hội lần VI (12-1986) và được điều chỉnh, bổ xung, phát triển tại đại hội VII (6-1991),VIII (6-1996), IX (4-2001)
Đường lối đổi mới
của Đảng được
đề ra trong những
văn kiện nào?
Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
tại hội trường Ba Đình, Hà Nội
I. Đường lối đổi mới của Đảng
1. Hoàn cảnh đổi mới
2. Đường lối đổi mới
- Đường lối đổi mới được đề ra tại đại hội lần VI (12-1986) và được điều chỉnh, bổ xung, phát triển tại đại hội VII (6-1991),VIII (6-1996), IX (4-2001)
Nêu nội dung
Đường lối đổi mới
của Đảng?
- Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của
CNXH mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện có
hiệu quả bằng những hình thức, bước đi và
biện pháp thích hợp.
- Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000)
- Đổi mới về kinh tế:
+ Xóa bỏ cơ chế bao cấp, hình thành cơ chế thị trường.
+ Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN.

Nội dung đường lối đổi mới về kinh tế?
Nội dung đường lối đổi mới về chính trị?
- Đổi mới về chính trị:
+ Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.
+ Thực hiện đại đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị và hợp tác.
I. Đường lối đổi mới của Đảng
II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện
đường lối đổi mới (1986 - 2000)
1, Kế hoạch 5 năm (1986- 1990)
Cho biết nhiệm vụ, mục tiêu của kế
hoạch 5 năm (1986 - 1990)?
* Mục tiêu: Cả nước tập chung lực lượng giải quyết 3 chương trình kinh tế: Lương thực - Thực phẩm; Hàng tiêu dùng; Hàng xuất khẩu
Cho biết thành tựu, kết quả đạt được trong 5 năm (1986 - 1990)?
* Thành tựu
Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000)
Đến năm 1990 đã đáp ứng được nhu cầu trong nước có dự trữ và xuất khẩu….
- Lương thực - Thực phẩm:
XUẤT KHẨU GẠO TẠI CẢNG SÀI GÒN
Hàng hóa trên thị trường dồi dào, đa dạng lưu thông tương đối thuận lợi, phần bao cấp của nhà nước giảm đáng kể.
- Hàng tiêu dùng
- Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần.

THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA 5 NĂM ĐỔI MỚI (1986 – 1990)

1989, đã
xuất khẩu
1,5 triệu
tấn gạo
THÀNH TỰU KẾ HOẠCH 5 NĂM (1986 – 1990)
Sản xuất
hàng tiêu dùng
Thời bao cấp (1981 - 1985)
Thời đổi mới
I. Đường lối đổi mới của Đảng
II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện
đường lối đổi mới (1986 - 2000)
1, Kế hoạch 5 năm (1986- 1990)
2, Kế hoạch 5 năm (1991- 1995)
* Mục tiêu: Cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, đưa nước ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng
* Thành tựu:
- Kinh tế tăng trưởng nhanh, Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân là 8,2%, lạm phát bị đẩy lùi. Kinh tế đối ngoại phát triển
- Quan hệ đối ngoại được mở rộng: 7.1995, VN và Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao, cũng trong tháng này VN chính thức gia nhập hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Cho biết nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch này ?
Kết quả đạt được trong kế hoạch này như thế nào?
Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000)
Công trình thủy điện Y-a-ly
Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của hiệp hội các nước ĐNA(A SEAN)
I. Đường lối đổi mới của Đảng
II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000)
1, Kế hoạch 5 năm (1986- 1990)
2, Kế hoạch 5 năm (1991- 1995)
3, Kế hoạch 5 năm (1996-2000)
* Mục tiêu: Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao, bền vững đi đôi với giải quyết bức xúc về xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.
* Thành tựu
- Tổng sản phẩm trong nước bình quân tăng 7%/năm, CN tăng bình quân là 13,5%/năm; NN là 5,7%.
- Hoạt động xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên. Tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt khoảng 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.
- Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng.
Mục tiêu của kế hoạch 5 năm (1996 – 2000) là gì ?
Kế hoạch 5 năm (1996 - 2000) đã đạt được những thành tựu gì?
Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000)
Theo em những thành tựu chúng ta đạt được trong 15 năm
đổi mới có ý nghĩa lịch sử ntn?
- Những thành tựu của 15 năm đổi mới đã làm tăng sức mạnh tổng hợp thay dổi bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân
- Củng cố vững chắc dộc lập dân tộc và chế độ CNXH; Nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế
Một khu chung cư ở Hà Nội
Thành phố bên sông Hàn (Đà Nẵng)
Một góc Thành phố Hồ Chí Minh
I. Đường lối đổi mới của Đảng
II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện
đường lối đổi mới (1986 - 2000)
1, Kế hoạch 5 năm (1986- 1990)
2, Kế hoạch 5 năm (1991- 1995)
3, Kế hoạch 5 năm (1996-2000)
4, Hạn chế, yếu kém
- Kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp
- Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống của một bộ phận cán bộ Đảng viên rất nghiêm trọng
Trong đổi mới chúng ta có những hạn chế và yếu kém gì?
Tiết 47 – Bài 33: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000)

- Bước đầu hình thành nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
- Phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân, đẩy mạnh sự cạnh tranh trên thị trường, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế.
Nhận xét gì về nền kinh tế của Việt Nam sau năm 1986-2000?
Đánh giá như thế nào về đường lối đổi mới của Đảng?
* Nhận xét:
ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN
NHƯNG GIỮ VỮNG MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC
ĐỔI MỚI NHƯNG
KHÔNG ĐỔI MÀU
Mục tiêu
chủ nghĩa
xã hội
Nguyên tắc
CN Mác Lênin
và tư tưởng HCM



“Những thành tựu nói trên chứng tỏ đường
lối đổi mới do Đại hội VI đề ra là đúng đắn,
bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản
là phù hợp.”
(Đại hội VII)
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Ngọc Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)