Bài 33. Tổng kết phần Văn (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hạnh Hoa |
Ngày 09/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Tổng kết phần Văn (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
2:21 CH
Good morning!
Tiết 132
Tổng kết phần văn(TT)
I. Văn bản nghị luận
Hệ thống các văn bản
(Tr×nh bµy theo nhãm dùa vµo bµi so¹n ®· chuÈn bÞ)
2. Sự khác biệt giữa văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiện đại
(thảo luận nhóm 4 hs- thời gian 3 phút)
Qua các văn bản em hãy cho biết thế nào là văn nghị luận?
Em thấy văn nghị luận trung đại trong các bài có gì khác biệt nổi bật so với nghị luận hiện đại đã học?
Bắt đầu
Hết giờ
2:21 CH
Nghị luận trung đại
Nghị luận hiện đại
Dùng nhiều từ ngữ cổ, nhiều điển tích, điển cố
Từ ngữ giản dị, gần gũi với đời sống thường ngày
Dùng nhiều biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ có trong đời sống thường ngày
Hình ảnh mang tính ước lệ, câu văn theo lối biền ngẫu
Xưng hô có thứ bậc trên dưới: vua – tôi; trẫm – các khanh
Xưng hô có tính đại chúng: tôi, chúng ta
Tư tưởng: Mang đậm dấu ấn thế giới quan của con người trung đại: tư tưởng mệnh trời, trung quân ái quốc
Thoát hẳn tư tưởng cổ điển, hướng tới những tư tưởng mới của thời đại
3. Những nét đặc sắc tiêu biểu
của các văn bản nghị luận
Hãy chứng minh các văn bản nghị luận đã học đều viết có tình, có lí, có chứng cứ xác thực?
2:21 CH
- Có lí: Bài viết dựa trên lẽ phải, dựa trên chân lí của cuộc sống được trình bày bằng hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, khoa học, logic.
- Có tình: có cảm xúc (thái độ, niềm tin, khát vọng của tác giả được gửi gắm vào trong tác phẩm của mình)
- Có chứng cứ: có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.
* Chứng minh ở một số tác phẩm
2:21 CH
Tác phẩm
Lí (lập luận)
Tình
Chứng cứ
+ Lịch sử
+ Địa lí
+ Cảm xúc thiết tha.
+ Quan hệ thân thiết giữa nhà vua và thần dân.
+ Khát vọng xây dựng đất nước
+ Nêu những tấm gương trong sử sách làm tiền đề cho lí lẽ.
+ Phân tích thực tế lịch sử, chỉ ra những mặt không thích hợp để đưa ra lí do nhất thiết phải dời đô.
+ Đưa ra những chứng cứ để khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để làm kinh đô
Chiếu dời đô
(Lí Công Uẩn)
Hịch tướng sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
+ Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ cho tướng sĩ học tập.
+ Khích lệ lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm giết giặc.
+ Chỉ ra những sai trái, lầm lạc của tướng sĩ và hậu quả tai hại của nó.
+ Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước
+ Tình cảm gắn bó sâu nặng giữa chủ tướng và tướng sĩ.
+ Lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc
+ Từ thực tế lịch sử nước ngoài, lịch sử trong nước.
+ Từ bản thân tác giả
2:21 CH
Tác phẩm
Lí (lập luận)
Tình
Chứng cứ
Thuế máu
(Nguyễn Ái Quốc)
bóc trần bản chất tàn ác của chính quyền thực dân trong việc lừa bịp để lợi dụng thuế máu của nhân dân thuộc địa phục vụ quyền lợi của chúng.
sự đồng cảm với những nạn nhân vô tội; lên án chủ nghĩa thực dân.
con số chính xác, hình ảnh cụ thể.
cái hại của lối học hình thức; cái lợi của học chân chính
hết lòng lo lắng cho sự học, cho tương lai của đất nước.
cái hại vô lường của lối học cầu danh lợi; cái lợi của việc học chân chính
Bàn luận về phép học
(Nguyễn Thiếp)
Các văn bản nghị luận đều được viết bằng những nét đặc trưng tiêu biểu của thể loaị .
- Có lập luận chặt chẽ chính xác, dẫn chứng tiêu biểu, giọng văn mạch lạc, bố cục rõ ràng
- Có thái độ tình cảm sâu sắc với vấn đề nêu ra trong bài.
- Có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, miêu tả.
-> Là những văn bản nghị luận tiêu biểu ở thời điểm chúng ra đời và sống mãi cùng thời gian
BT1:Ý thức nền độc lập dân tộc thể hiên trong bài
“Nước Đại Việt ta” có gì mới so với bài
“Sông núi nước Nam”
Tại sao văn bản đó được coi là bản tuyên ngôn độc lập?
Th¶o luËn nhãm 2 phót-2 bµn
Bắt đầu
Hết giờ
II.bài tập
2:21 CH
Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta khi đó, vì:
- Văn bản ra đời trong hoàn cảnh đầy ý nghĩa sau cuộc đại chiến chống quân Minh thắng lợi.
- Văn bản đưa ra nhiều yếu tố để khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc trên nhiều phương diện: văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chính quyền nhà nước, anh hùng hào kiệt, truyền thống lịch sử.
* So với Sông núi nước Nam thì ý thức độc lập dân tộc của cha ông ta ở bài Nước Đại Việt ta đã có những bước phát triển cao hơn, toàn diện và sâu sắc hơn:
Good morning!
Tiết 132
Tổng kết phần văn(TT)
I. Văn bản nghị luận
Hệ thống các văn bản
(Tr×nh bµy theo nhãm dùa vµo bµi so¹n ®· chuÈn bÞ)
2. Sự khác biệt giữa văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiện đại
(thảo luận nhóm 4 hs- thời gian 3 phút)
Qua các văn bản em hãy cho biết thế nào là văn nghị luận?
Em thấy văn nghị luận trung đại trong các bài có gì khác biệt nổi bật so với nghị luận hiện đại đã học?
Bắt đầu
Hết giờ
2:21 CH
Nghị luận trung đại
Nghị luận hiện đại
Dùng nhiều từ ngữ cổ, nhiều điển tích, điển cố
Từ ngữ giản dị, gần gũi với đời sống thường ngày
Dùng nhiều biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ có trong đời sống thường ngày
Hình ảnh mang tính ước lệ, câu văn theo lối biền ngẫu
Xưng hô có thứ bậc trên dưới: vua – tôi; trẫm – các khanh
Xưng hô có tính đại chúng: tôi, chúng ta
Tư tưởng: Mang đậm dấu ấn thế giới quan của con người trung đại: tư tưởng mệnh trời, trung quân ái quốc
Thoát hẳn tư tưởng cổ điển, hướng tới những tư tưởng mới của thời đại
3. Những nét đặc sắc tiêu biểu
của các văn bản nghị luận
Hãy chứng minh các văn bản nghị luận đã học đều viết có tình, có lí, có chứng cứ xác thực?
2:21 CH
- Có lí: Bài viết dựa trên lẽ phải, dựa trên chân lí của cuộc sống được trình bày bằng hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, khoa học, logic.
- Có tình: có cảm xúc (thái độ, niềm tin, khát vọng của tác giả được gửi gắm vào trong tác phẩm của mình)
- Có chứng cứ: có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.
* Chứng minh ở một số tác phẩm
2:21 CH
Tác phẩm
Lí (lập luận)
Tình
Chứng cứ
+ Lịch sử
+ Địa lí
+ Cảm xúc thiết tha.
+ Quan hệ thân thiết giữa nhà vua và thần dân.
+ Khát vọng xây dựng đất nước
+ Nêu những tấm gương trong sử sách làm tiền đề cho lí lẽ.
+ Phân tích thực tế lịch sử, chỉ ra những mặt không thích hợp để đưa ra lí do nhất thiết phải dời đô.
+ Đưa ra những chứng cứ để khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để làm kinh đô
Chiếu dời đô
(Lí Công Uẩn)
Hịch tướng sĩ
(Trần Quốc Tuấn)
+ Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ cho tướng sĩ học tập.
+ Khích lệ lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm giết giặc.
+ Chỉ ra những sai trái, lầm lạc của tướng sĩ và hậu quả tai hại của nó.
+ Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước
+ Tình cảm gắn bó sâu nặng giữa chủ tướng và tướng sĩ.
+ Lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc
+ Từ thực tế lịch sử nước ngoài, lịch sử trong nước.
+ Từ bản thân tác giả
2:21 CH
Tác phẩm
Lí (lập luận)
Tình
Chứng cứ
Thuế máu
(Nguyễn Ái Quốc)
bóc trần bản chất tàn ác của chính quyền thực dân trong việc lừa bịp để lợi dụng thuế máu của nhân dân thuộc địa phục vụ quyền lợi của chúng.
sự đồng cảm với những nạn nhân vô tội; lên án chủ nghĩa thực dân.
con số chính xác, hình ảnh cụ thể.
cái hại của lối học hình thức; cái lợi của học chân chính
hết lòng lo lắng cho sự học, cho tương lai của đất nước.
cái hại vô lường của lối học cầu danh lợi; cái lợi của việc học chân chính
Bàn luận về phép học
(Nguyễn Thiếp)
Các văn bản nghị luận đều được viết bằng những nét đặc trưng tiêu biểu của thể loaị .
- Có lập luận chặt chẽ chính xác, dẫn chứng tiêu biểu, giọng văn mạch lạc, bố cục rõ ràng
- Có thái độ tình cảm sâu sắc với vấn đề nêu ra trong bài.
- Có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, miêu tả.
-> Là những văn bản nghị luận tiêu biểu ở thời điểm chúng ra đời và sống mãi cùng thời gian
BT1:Ý thức nền độc lập dân tộc thể hiên trong bài
“Nước Đại Việt ta” có gì mới so với bài
“Sông núi nước Nam”
Tại sao văn bản đó được coi là bản tuyên ngôn độc lập?
Th¶o luËn nhãm 2 phót-2 bµn
Bắt đầu
Hết giờ
II.bài tập
2:21 CH
Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta khi đó, vì:
- Văn bản ra đời trong hoàn cảnh đầy ý nghĩa sau cuộc đại chiến chống quân Minh thắng lợi.
- Văn bản đưa ra nhiều yếu tố để khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc trên nhiều phương diện: văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chính quyền nhà nước, anh hùng hào kiệt, truyền thống lịch sử.
* So với Sông núi nước Nam thì ý thức độc lập dân tộc của cha ông ta ở bài Nước Đại Việt ta đã có những bước phát triển cao hơn, toàn diện và sâu sắc hơn:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hạnh Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)