Bài 33. Tổng kết phần Văn (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phan Tấn Quan |
Ngày 02/05/2019 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Tổng kết phần Văn (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
8
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ
GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
BÀI 33
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
( tiếp theo )
So sánh nét khác biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại.
3/ Nghị luận trung đại : Bài 22, 23, 24, 25
Nghị luận hiện đại : Bài 26
* Nghị luận trung đại : sử dụng từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ (câu văn biền ngẫu, chữ Hán) tâm lí sùng cổ, dùng điển cố, điển tích.
* Nghị luận hiện đại : không có các đặc điểm trên mà có lối viết giản dị, câu văn gần với lối nói thường hơn.
Chứng minh các văn bản nghị luận kể trên đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ, có sức thuyết phục cao.
4/ Chứng minh các văn bản nghị luận trên đều đươc viết có lí, có tình, có chứng cứ, có sức thuyết phục cao :
a/ Lí : luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ.
b/ Tình : có cảm xúc.
c/ Chứng cứ : có dẫn chứng xác thực làm sáng tỏ luận điểm.
Cả 3 yếu tố trên kết hợp chặt chẽ với nhau ( mỗi bài có cách thể hiện riêng)
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các bài 22, 23, 24.
5/ So sánh các bài 22, 23, 24 :
a/ Giống nhau :
- Thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn.
- Đều là nghị luận trung đại.
b/ Khác nhau :
- Chiếu dời đô : Thể hiện ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
- Hịch tướng sĩ : Thể hiện tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
- Nước Đại Việt ta : Ý thức sâu sắc, tự hào về một đất nước độc lập.
Lập bảng thống kê các văn bản nước ngoài đã học.
6/ Bảng thống kê các văn bản nước ngoài :
Tìm hiểu chủ đề, phương thức biểu đạt của 3 văn bản nhật dụng đã học.
7/ Văn bản nhật dụng :
DẶN DÒ
- Học thuộc một số đoạn văn nghị luận hay, chép lại các câu mà em thích.
- Tiết sau Ôn tập phần Tập làm văn
XIN CHÀO TẠM BIỆT
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ
GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
BÀI 33
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
( tiếp theo )
So sánh nét khác biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại.
3/ Nghị luận trung đại : Bài 22, 23, 24, 25
Nghị luận hiện đại : Bài 26
* Nghị luận trung đại : sử dụng từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ (câu văn biền ngẫu, chữ Hán) tâm lí sùng cổ, dùng điển cố, điển tích.
* Nghị luận hiện đại : không có các đặc điểm trên mà có lối viết giản dị, câu văn gần với lối nói thường hơn.
Chứng minh các văn bản nghị luận kể trên đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ, có sức thuyết phục cao.
4/ Chứng minh các văn bản nghị luận trên đều đươc viết có lí, có tình, có chứng cứ, có sức thuyết phục cao :
a/ Lí : luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ.
b/ Tình : có cảm xúc.
c/ Chứng cứ : có dẫn chứng xác thực làm sáng tỏ luận điểm.
Cả 3 yếu tố trên kết hợp chặt chẽ với nhau ( mỗi bài có cách thể hiện riêng)
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các bài 22, 23, 24.
5/ So sánh các bài 22, 23, 24 :
a/ Giống nhau :
- Thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn.
- Đều là nghị luận trung đại.
b/ Khác nhau :
- Chiếu dời đô : Thể hiện ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
- Hịch tướng sĩ : Thể hiện tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
- Nước Đại Việt ta : Ý thức sâu sắc, tự hào về một đất nước độc lập.
Lập bảng thống kê các văn bản nước ngoài đã học.
6/ Bảng thống kê các văn bản nước ngoài :
Tìm hiểu chủ đề, phương thức biểu đạt của 3 văn bản nhật dụng đã học.
7/ Văn bản nhật dụng :
DẶN DÒ
- Học thuộc một số đoạn văn nghị luận hay, chép lại các câu mà em thích.
- Tiết sau Ôn tập phần Tập làm văn
XIN CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tấn Quan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)