Bài 33. Tổng kết phần Văn học

Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Châu | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Tổng kết phần Văn học thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thảo !
Giáo viên thực hiện: Nguyễn hải châu
trường thcs núi đèo
Bài 34 -tiết 167:
Tổng kết văn học
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
A. Nhìn chung về nền văn học Việt Nam
- Ra đời, tồn tại, phát triển cùng lịch sử dân tộc.
- Góp phần tạo nên đời sống văn hoá, tinh thần của dân tộc ta.
Phản ánh tâm hồn, tư tưởng, tình cảm, cuộc sống của con người
Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
- Phong phú về số lượng, đa dạng về thể loại.
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
I. Các bộ phận hợp thành nền văn học dân tộc:
1, Văn học dân gian:
a, Đặc điểm:
- Tính tập thể.
- Tính dị bản.
- Tính truyền miệng.
b, Thể loại:
- Truyền thuyết.
- Truyện cổ tích.
- Truyện cười.
- Truyện ngụ ngôn.
- Ca dao - dân ca.
- Tục ngữ.
- Chèo.
c, Nội dung:
- Phản ánh tâm tư, tình cảm, đời sống của con người Việt Nam.
1, Truyền thuyết.
2, Truyện cổ tích.
3, Truyện cười.
4, Truyện ngụ ngôn.
5, Ca dao - dân ca.
6, Tục ngữ.
7, Chèo.
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
I. Các bộ phận hợp thành nền văn học dân tộc:
1. Văn học dân gian.
- Thời gian: Xuất hiện thế kỉ thứ X
- Xét về văn tự:
+ Văn học chữ Nôm.
+ Văn học chữ Hán.
+ Văn học chữ quốc ngữ.
2. Văn học viết.
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
II. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam
1. Từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ thứ XIX (Văn học Trung đại )
2. Từ thế kỉ thứ XX đến 1945 (Văn học chuyển sang thời kì hiện đại)
3. Từ sau 1945 đến nay (văn học hiện đại).
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
II. Tiến trình lịch sử của văn học Việt Nam
(5 phút)
Câu hỏi thảo luận
Nêu đặc điểm của từng giai đoạn?
Kể tên tác giả và tác phẩm tiêu biểu trong từng giai đoạn ?
II. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam
1, Văn học trung đại (Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ thứ XIX)
- Có nhiều đặc điểm chung về tư tưởng, về quan điểm thẩm mĩ, về hệ thống
thể loại, ngôn ngữ.
- Có những giai đoạn phát triển mạnh mẽ, kết tinh được thành tựu ở những
tác giả lớn những tác phẩm xuất sắc, cả chữ Hán và chữ Nôm.
2, Văn học chuyển sang thời kì hiện đại từ đầu thế kỉ XX đến 1945
- Vận động theo hướng hiện đại hoá, có những biến đổi toàn diện và mau lẹ,
nhanh chóng kết tinh được những thành tựu xuất sắc.
3, Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến nay:
- Nền văn học của thời đại mới- thời đại độc lập, dân chủ và đi lên CNXH
- Văn học trải qua hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1945 - 1975: Phục vụ tích cực cho hai cuộc kháng chiến và các nhiệm vụ cách mạng, nêu cao tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, đức hy sinh, đã sáng tạo những hình ảnh cao đẹp về đất nước và con người Việt Nam thuộc nhiều thế hệ trong hai cuộc kháng chiến, trong lao động xây dựng.
+ Từ sau 1975 đến nay: Văn học bước vào thời kì đổi mới, mở rộng phạm vi tiếp cận
đời sống một cách toàn diện; khám phá con người nhiều mặt, hướng tới sự thức tỉnh
ý thức cá nhân và tinh thần dân chủ-đó có thể coi là những điểm nổi bật của văn học
trong thời kì đổi mới.
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam
- Tinh thần yêu nước và ý thức cộng đồng.
- Tinh thần nhân đạo.
- Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan.
2. Nghệ thuật.
1. Nội dung
- Phong phú về thể loại.
- Phong phú về thể loại.
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
B. Luyện tập:
Bài tập 1
Văn học dân gian
Văn học viết
(Xét về văn tự)
Chữ
quốc
ngữ
Truyền
thuyết
Truyện
cổ
tích
Truyện
cười
Chữ
Hán
Chữ
Nôm
Văn học Việt Nam
Ca
dao
-
dân
ca
Tục
ngữ
Truyện
ngụ
ngôn
Chèo
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
B. Luyện tập:
Bài tập 2: ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết ở một số tác giả
1. Vầng trăng vằng vặc giữa trời
(Ca dao)
2. Ba chìm bảy nổi
(Thành ngữ)
1. Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường.
(Nguyễn Du-Truyện Kiều)
2. Bẩy nổi ba chìm với nước non
(Hồ Xuân Hương-Bánh trôi nước)
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
B. Luyện tập:
Bài tập 3:
hướng dẫn về nhà
Học, nắm được nội dung của bài.
Hoàn thành các bài tập còn lại.
Chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
Bài tập về nhà:
a, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương có điểm gì giống nhau khi thể hiện sự quân tâm tới số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến ?
b, Nam Cao và Ngô Tất Tố đã gặp gỡ nhau ở điểm nào qua hai tác phẩm Lão Hạc và Tắt Đèn.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !
Bài tập 3:
a, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương có điểm gì giống nhau khi thể hiện sự quân tâm tới số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến ?
b, Nam Cao và Ngô Tất Tố đã gặp gỡ nhau ở điểm nào qua hai tác phẩm Lão Hạc và Tắt Đèn.
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
* Ghi nhớ: (SGK)
B. Luyện tập:
Bài tập 1:
a, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương có điểm gì giống nhau khi thể hiện sự quân tâm tới số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến ?
b, Nam Cao và Ngô Tất Tố đã gặp gỡ nhau ở điểm nào qua hai tác phẩm Lão Hạc và Tắt Đèn.
Bài tập 2: ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết ở một số tác giả
1. Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Ca dao
2. Ba chìm bảy nổi
(Thành ngữ)
1. Vầng trăng ai sẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường.
(Nguyễn Du-Truyện Kiều)
2. Bẩy nổi ba chìm với nước non
(Hồ Xuân Hương-Bánh trôi nước)
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
I. Các bộ phận hợp thành nền văn học dân tộc:
Văn học dân tộc
Văn học dân gian
Văn học viết
Văn học chữ quốc ngữ
Truyện
dân
gian
Thơ
ca
dân
gian
Kịch
dân
gian
Chữ
Hán
Chữ
Nôm
Bài 34 - Tiết 167
tổng kết văn học
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
* Ghi nhớ: (SGK)
B. Luyện tập:
Bài tập 1:
a, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương có điểm gì giống nhau khi thể hiện sự quân tâm tới số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến ?
b, Nam Cao và Ngô Tất Tố đã gặp gỡ nhau ở điểm nào qua hai tác phẩm Lão Hạc và Tắt Đèn.
Bài tập 2: ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết ở một số tác giả
1. Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Ca dao
2. Ba chìm bảy nổi
(Thành ngữ)
1. Vầng trăng ai sẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường.
(Nguyễn Du-Truyện Kiều)
2. Bẩy nổi ba chìm với nước non
(Hồ Xuân Hương-Bánh trôi nước)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hải Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)