Bài 33. Tôi và Chúng ta

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Tôi và Chúng ta thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

1
Nguyễn Thị Hương





TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ
Giáo viên thực hiện: Nguy?n Th? Huong
ngữ vĂn 9
Nguyễn Thị Hương
2
Tác giả xây dựng một tình huống bất ngờ, gay cấn. Thái và Cửu bị giặc truy lùng chạy vào nhà thơm, mà chồng Thơm là Ngọc, kẻ phản động đang cùng đồng bọn lùng bắt hai người.
Câu 1: Trong đoạn trích kịch “Bắc sơn” hồi bốn tác giả xây dựng một tình huống bất ngờ gay cấn. Đó là tình huống nào?
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Tình huống ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch?
Tình huống này đã đặt nhân vật Thơm vào một tình thế chọn lựa gay gắt dẫn đến sự phát triển của hành động kịch: Thơm nhanh trí che dấu và cứu thoát hai người. Với hành động đó Thơm đã dứt khoát đứng về phía cách mạng. Tình huống trên và hành động của Thơm đã tạo ra một xung đột kịch mới: xung đột giữa Thơm và Ngọc.
3
Nguyễn Thị Hương
1.Tác giả
- Lưu Quang Vũ : Sinh năm 1948 tại Phú
Thọ, quê gốc ở Quảng Nam, sống ở Hà Nội
- Năm 1965 tham gia kháng chiến chống Mĩ -> Thuộc thế hệ những nhà thơ trẻ trưởng thành trong KCCM
*Cuộc đời:
=> Là người đa tài và giàu tình cảm
- Mất ngày 29/8/1988
Lưu Quang Vũ ( 1948 - 1988 )
Tiết: 164 – Văn bản: TÔI VÀ CHÚNG TA
Lưu Quang Vũ
(Trích cảnh ba)
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
Nguyễn Thị Hương
4
*Tiểu sử
- Ông sinh tại tại Phú Thọ nhưng quê ở Đà Nẵng, là con trai nhà viết kịch Lưu Quang Thuận và bà Vũ Thị Khánh, và tuổi thơ sống tại Phú thọ cùng cha mẹ. Khi hoà bình lập lại (1954) gia đình ông chuyển về sống tại Hà Nội. Thiên hướng và năng khiếu nghệ thuật của ông đã sớm bộc lộ từ nhỏ và vùng quê trung du Bắc Bộ đó đã in dấu trong các sáng tác của ông sau này.
- Từ 1965 đến 1970 ông nhập ngũ, phục vụ trong quân chủng Phòng không - Không quân. Đây là thời kỳ thơ Lưu Quang Vũ bắt đầu nở rộ.
- Từ 1970 đến 1978: xuất ngũ và làm đủ mọi nghề để mưu sinh, làm hợp đồng cho nhà xuất bản Giải phóng, chấm công trong một đội cầu đường, vẽ pa-nô, áp-phích,...
- Từ 1978 đến 1988: Lưu Quang Vũ làm biên tập viên Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch nói với vở kịch đầu tay Sống mãi tuổi 17 viết lại theo kịch bản của Vũ Duy Kỳ.
- Giữa lúc tài năng đang vào độ chín, Lưu Quang Vũ qua đời trong một tai nạn ô tô trên quốc lộ số 5 tại Hải Dương, cùng với người bạn đời là nhà thơ Xuân Quỳnh và con trai Lưu Quỳnh Thơ. Sau khi ông mất, đã có nhiều dư luận xung quanh vụ tai nạn này.[1]
*Gia đình
- Lưu Quang Vũ kết hôn 2 lần, lần thứ nhất với diễn viên điện ảnh Tố Uyên năm 1969. Hai người li hôn năm 1972. Ông kết hôn lần thứ hai với nữ thi sĩ Xuân Quỳnh năm 1973.
- Con trai ông (với Tố Uyên), Lưu Minh Vũ, hiện đang là một trong những người dẫn chương trình của Đài Truyền hình Việt Nam. Em gái Lưu Quang Vũ, PGS.TS. Lưu Khánh Thơ hiện đang công tác tại tòa soạn Tạp chí Nghiên cứu Văn học của Viện Văn học. Em trai của ông là GS.TS Lưu Quang Hiệp Hiệu trưởng Đại học TDTT Bắc Ninh
5
Nguyễn Thị Hương
Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh
Nguyễn Thị Hương
6
Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh và hai con Lưu Minh Vũ, Lưu Quỳnh Thơ
Xuân Quỳnh
Gia đình Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh và các con (chụp năm 1986)
Lưu Minh Vũ
7
Nguyễn Thị Hương
1.Tác giả
- Lưu Quang Vũ : Sinh năm 1948 tại Phú
Thọ, quê gốc ở Đà Nẵng , sống ở Hà Nội
- Năm 1965 tham gia kháng chiến chống Mĩ -> Thuộc thế hệ những nhà thơ trẻ trưởng thành trong KCCM
* Cuộc đời:
=> Là người đa tài và giàu tình cảm
- Mất ngày 29/8/1988
* Sự nghiệp
- Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn của đất nước từ những năm 60 của thế kỉ XX.
Tác phẩm chọn lọc
- Hương cây - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968),
- Diễn viên và sân khấu (tiểu luận, in chung, 1979);
- Mùa hè đang đến (truyện, 1983);
- Người kép đóng hổ (truyện, 1984),
- Mây trắng của đời tôi (thơ, 1989 );
- Bầy ong trong đêm sâu (thơ, 1993)
- Tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ (1994);
- Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994);
- Lưu Quang Vũ - thơ và đời ( 1997);
- Lưu Quang Vũ - Thơ và truyện ngắn (1998).
Tiết: 164 – Văn bản: TÔI VÀ CHÚNG TA
(Trích cảnh ba)
Lưu Quang Vũ
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
Nguyễn Thị Hương
8
* Các giải thưởng:
- Bảy Huy chương vàng trong các kỳ hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc
- Hai lần được Giải thưởng của Hội Văn nghệ Hà Nội
- Hai lần được Giải thưởng của Tổng Liên đoàn Lao động
- Tặng thưởng Văn học của Bộ Quốc phòng 1992.
- Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000
* Lưu Quang Vũ có hơn 50 vở kịch đã công diễn:
- Sống mãi tuổi 17 ( 1979),
- Người tốt nhà số 5 (198l);
- Tôi và chúng ta (1985);
- Cô gái đội mũ nồi xám (1984);
- Khoảnh hhắc và vô tận (1986);
- Quyền được hạnh phúc (1986);
- Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984);
- Nàng Si ta (198l);
- Nguồn sáng trong đời (1985);
- Bệnh sĩ (1988);
- Hoa cúc xanh trên đầm lầy (1986),
- Đôi dòng sữa mẹ (1985);
- Trái tim trong trắng (1988);
- Lời thề thứ 9 (1988);
- Điều không thể mất (1988) v.v. . .
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
Lưu Quang vũ
(Trích cảnh ba)
9
Nguyễn Thị Hương
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
1.Tác giả
- Lưu Quang Vũ : Sinh năm 1948 tại Phú
Thọ, quê gốc ở Đà Nẵng , sống ở Hà Nội
- Năm 1965 tham gia kháng chiến chống Mĩ -> Thuộc thế hệ những nhà thơ trẻ trưởng thành trong KCCM
* Cuộc đời:
=> Là người đa tài và giàu tình cảm
- Mất ngày 29/8/1988
* Sự nghiệp
- Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn của đất nước từ những năm 65 của thế kỉ trước.
=>Ngòi bút kịch nhạy bén , sắc sảo, đề cập đến hàng loạt vấn đề có tính thời sự nóng hổi trong cuộc sống đương thời.
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
Lưu Quang vũ
(Trích cảnh ba)
10
Nguyễn Thị Hương
1.Tác giả
- Lưu Quang Vũ : (1948 - 1988)
- Là người đa tài và giàu tình cảm
- Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn của đất nước từ những năm 65 của thế kỉ trước.
- Ngòi bút kịch nhạy bén , sắc sảo, đề cập đến hàng loạt vấn đề có tính thời sự nóng hổi trong cuộc sống đương thời.
2. Tác phẩm
- Viết năm 1985
=> Hoàn cảnh : Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước hoà bình thống nhất => chuyển sang một thời kì lịch sử mới. Nhiệm vụ chính trị hàng đầu của nước ta từ đây là: Khôi phục, cải tạo và không ngừng phát triển nền kinh tế để xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội phồn vinh.
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
Lưu Quang vũ
(Trích cảnh ba)
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
11
Nguyễn Thị Hương
Tóm tắt
Lấy bối cảnh là xí nghiệp Thắng Lợi trong những năm 80, Tôi và chúng
ta phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức,
lề lối hoạt động ở xí nghiệp Thắng Lợi: Giữa một bên là tư tưởng bảo
thủ khư khư giữ lấy những nguyên tắc, quy chế đã thành cứng đờ, lạc
hậu đại diện là Phó giám đốc Nguyễn Chính, quản đốc Trương,thanh
tra Trần Khắc với một bên là tư tưởng đổi mới, dám nghĩ, dám làm, khát
khao đổi mới vì lợi ích của mọi người, đại diện là Giám đốc Hoàng Việt,
kíp trưởng phân xưởng Thanh, kĩ sư Lê Sơn và đa số anh chị em công
nhân...
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
(Trích cảnh ba)
Lưu Quang vũ
12
Nguyễn Thị Hương
1.Tác giả
- Lưu Quang Vũ : (1948 - 1988)
- Là người đa tài và giàu tình cảm
- Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn của đất nước từ những năm 65 của thế kỉ trước.
- Ngòi bút kịch nhạy bén , sắc sảo, đề cập đến hàng loạt vấn đề có tính thời sự nóng hổi trong cuộc sống đương thời.
2. Tác phẩm
- Viết năm 1985
- Thuộc cảnh 3 của vở kịch có 9 cảnh
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
(Trích cảnh ba)
Lưu Quang vũ
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
13
Nguyễn Thị Hương
1.Tác giả
- Lưu Quang Vũ : (1948 - 1988)
- Là người đa tài và giàu tình cảm
- Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn của đất nước từ những năm 65 của thế kỉ trước.
2. Tác phẩm
- Viết năm 1985
- Thuộc cảnh 3 của vở kịch có 9 cảnh
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc
D?c phõn vai chỳ ý phân biệt giọng của từng nhân vật:
+ Hoàng Việt: Bình tĩnh, tự tin, cương quyết
+ Lê Sơn: giọng rụt rè, lúng túng, sau bắt đầu chắc chắn, tự tin hơn
+ Nguyễn Chính: ngọt nhạt, thủ đoạn vừa tỏ ra thông cảm, vừa có vẻ đe doạ
2. Thể loại
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
(Trích cảnh ba)
Lưu Quang vũ
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
Tóm tắt cốt truyện cảnh ba của vở Tôi và chúng ta.
Tại một cuộc họp, giám đốc của Xí nghiệp là Hoàng Việt cho công bố “kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới của Xí nghiệp”. Kế hoạch này lập tức bị một số người trong đó có Phó giám đốc Nguyễn Chính phản đối, nhưng lại được các công nhân và kĩ sư ủng hộ.
14
Nguyễn Thị Hương
1.Tác giả
- Lưu Quang Vũ : (1948 - 1988)
- Là người đa tài và giàu tình cảm
Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn của đấtnước từ những năm 65 của thế kỉ trước.
2. Tác phẩm
- Viết năm 1985
- Thuộc cảnh 3 của vở kịch có 9 cảnh
3. Giải thích từ khó
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc
2. Thể loại
Kịch nói - Chính kịch
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
(Trích cảnh ba)
Lưu Quang vũ
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
Nguyễn Thị Hương
15
Một cảnh trong vở Tôi và chúng ta do nhà hát Tuổi trẻ dàn dựng (Diễn viên Thu Hà - vai Thanh; Thanh Tùng vai Hoàng Việt )
16
Nguyễn Thị Hương
1.Tác giả
- Lưu Quang Vũ : (1948 - 1988)
- Là người đa tài và giàu tình cảm
Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn của đất
nước từ những năm 65 của thế kỉ trước.
2. Tác phẩm
- Viết năm 1985
- Thuộc cảnh 3 của vở kịch có 9 cảnh
3. Giải thích từ khó
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc
2. Thể loại
Kịch nói - Chính kịch
3. Bố cục
4. Hiểu văn bản
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
(Trích cảnh ba)
Lưu Quang vũ
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
Cách tổ chức của vở kịch này có gì giống và khác so với hồi 4 vở kịch “Bắc Sơn”?
*Giống:
+ Tổ chức sự việc theo xung đột.
+ Dùng ngôn ngữ đối thoại nhân vật để thể hiện hành động kịch.
+ Tính cách nhân vật bộc lộ trong xung đột, qua hành động nói là chính.
*Khác:
+ Không cấu trúc theo lớp mà theo cảnh.
+ Lượng nhân vật trong cảnh nhiều hơn và không đổi, cùng hiện diện trực tuyến.
17
Nguyễn Thị Hương
1.Tác giả
- Lưu Quang Vũ : (1948 - 1988)
- Là người đa tài và giàu tình cảm
Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn của đất
nước từ những năm 65 của thế kỉ trước.
2. Tác phẩm
- Viết năm 1985
- Thuộc cảnh 3 của vở kịch có 9 cảnh
3. Giải thích từ khó
II/ Đọc - TèM Hiểu văn bản
1. Đọc
2. Thể loại
Kịch nói - Chính kịch
3. Bố cục
4. Tỡm hiểu văn bản
a.Tỡnh hu?ng k?ch v� mâu thuẫn co b?n.
Tình huống:Xớ nghieọp ngửứng treọ saỷn xuaỏt , ủụứi soỏng coõng nhaõn gaởp khoự khaờn. Quy?t d?nh tỏo b?o c?a giỏm d?c Ho�ng Vi?t v� ki su Lờ Son dó gõy ra nh?ng ph?n ?ng gay g?t t? phú giỏm d?c Nguy?n Chớnh, qu?n d?c Truong.
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
(Trích cảnh ba)
Lưu Quang vũ
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
* Tình huống kịch.
Muốn phát triển xung đột kịch , tác giả tạo ra tình huống nào trong cảnh ba này ?
Xí nghiệp ngừng trệ sản xuất , đời sống công nhân gặp khó khăn .
?Đòi hỏi giám đốc Hoàng Vi?t phải đổi mới cách làm việc.
18
Nguyễn Thị Hương
1.Tác giả
- Lưu Quang Vũ : (1948 - 1988)
- Là người đa tài và giàu tình cảm
Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn của đất
nước từ những năm 65 của thế kỉ trước.
2. Tác phẩm
- Viết năm 1985
- Thuộc cảnh 3 của vở kịch có 9 cảnh
3. Giải thích từ khó
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc
2. Thể loại
Kịch nói - Chính kịch
3. Bố cục
4. Hiểu văn bản
a. .Tỡnh hu?ng k?ch v� mõu thu?n co b?n.
* Tỡnh hu?ng k?ch.
* Maõu thu?n cụ baỷn
Cái cũ
Cái mới
Mâu thuẫn giữa hai tư tưởng: Một bên là tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, khư khư giữ nguyên tắc, quy chế cũ kĩ; một bên là tư tưởng năng động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, khát khao đổi mới, phá bỏ cái cũ.
- Thực tiễn xã hội nước ta trong những năm 80 (TK XX), xã hội chuyển động mạnh mẽ theo hướng mới song vẫn còn nền công nghiệp theo cơ chế quản lí cũ kĩ, kiểu chủ nghĩa tập thể chung chúng đã lạc hậu, không phù hợp. Mâu thuẫn trong vở kịch này đề cập đến một vấn đề thời sự nóng hổi.
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
(Trích cảnh ba)
Lưu Quang vũ
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
Em hiểu mâu thu?n cơ bản mà vở kịch thể hiện là gì ? � nghia c?a nĩ d?i v?i s? ph�t tri?n c?a x� h?i nu?c ta th?i kì ?y?
- Maâu thuẫn cô baûn ñeán ñaây ñöôïc boäc loä nhö theâ’naøo ?
Nguyễn Thị Hương
19
(M?i)
Hoàng Việt,Lê Sơn
(Cũ)
Nguy?n Chính,Trương
-Mở rộng sản xuất.
-Tăng lương.
-Giảm biên chế,tăng hợp đồng lao động.
-Thay đổi phương thức sản xuất : chủ động, sáng tạo , dám nghi dám làm ,thúc đẩy xu thế phát triển của xã hội .
-Làm theo chỉ tiêu.
-Theo nguyên tắc tài chính .
-Theo nguyên tắc tổ chức lao động.
-Phương thức sản xuất lỗi thời, kém hiệu quả:thụ động , máy móc ,bảo thủ, kìm hãm xu thế phát triển của xã hội .
So sánh mâu thuẫn cơ bản giữa vở kịch Bắc Sơn và Tôi và chúng ta?
Bắc Sơn
Tôi và chúng ta
Ta
Địch
Mới

Trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của dân tộc đầu những năm 40
Trong nội bộ nhân dân, trong đời sống sản xuất khi đất nước hoà bình thống nhất những năm 80
=> Đều là những mâu thuẫn gay gắt một mất một còn
20
Nguyễn Thị Hương
Câu hỏi hoạt động nhóm
Để giải quyết mâu thuẫn trên, tác giả đã nêu lên vấn đề gì?
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
(Trích cảnh ba)
Lưu Quang vũ
21
Nguyễn Thị Hương
- Mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể
- Cái chung và riêng cần được nhìn nhận mới: Không có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái chúng ta được tạo thành từ những cái tôi cá nhân cụ thể. Khi quyền lợi và nghĩa vụ của cá nhân được đảm bảo và thống nhất với quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể -> Sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp và chắc chắn.
- Trong chúng ta có cái tôi. Tôi thống nhất với chúng ta, nhưng mỗi cái tôi phải được tôn trọng và đảm bảo về đời sống vật chất và tinh thần.
Cần quan tâm thiết thực đến cuộc sống, quyền lợi của mỗi cá nhân con người.
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
(Trích cảnh ba)
Lưu Quang vũ
22
Nguyễn Thị Hương
1.Tác giả
- Lưu Quang Vũ : (1948 - 1988)
- Là người đa tài và giàu tình cảm
Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn của đất
nước từ những năm 65 của thế kỉ trước.
2. Tác phẩm
- Viết năm 1985
- Thuộc cảnh 3 của vở kịch có 9 cảnh
3. Giải thích từ khó
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc
2. Thể loại
Kịch nói - Chính kịch
3. Bố cục
4. Hiểu văn bản
Vì nhau
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
(Trích cảnh ba)
Lưu Quang vũ
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
a. .Tỡnh hu?ng k?ch v� mõu thu?n co b?n.
* Tỡnh hu?ng k?ch.
* Maõu thu?n cụ baỷn
23
Nguyễn Thị Hương
I/ Đọc - Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả
- Lưu Quang Vũ : (1948 - 1988)
- Là người đa tài và giàu tình cảm
Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn của đất
nước từ những năm 65 của thế kỉ trước.
2. Tác phẩm
- Viết năm 1985
- Thuộc cảnh 3 của vở kịch có 9 cảnh
3. Giải thích từ khó
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc
2. Thể loại
Kịch nói - Chính kịch
3. Bố cục
4. Hiểu văn bản
Đặt vào những năm 80 của thế kỉ XX, vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lớn lao: Đó là vấn đề cấp thiết từ thực tế đời sống xã hội và có ý nghĩa trực tiếp đối với sự phát triển của đất nước
Tiết 164 - V¨n B¶n: T«i vµ chóng ta
(Trích cảnh ba)
Lưu Quang vũ
a. .Tỡnh hu?ng k?ch v� mõu thu?n co b?n.
* Tỡnh hu?ng k?ch.
* Maõu thu?n cụ baỷn
Nguyễn Thị Hương
24
CŨNG CỐ - DẶN DÒ

- Túm t?t l?i tỏc ph?m v� doan trớch.
Nắm được tỡnh hu?ng và mâu thuẫn xung đột
cơ bản trong đoạn trích
Xác định tính cách của hai nhân vật Hoàng
Việt và Nguyễn Chính trong đoạn trích




Nguyễn Thị Hương
25
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh đã về
dự tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)