Bài 33. Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng

Chia sẻ bởi Nep Ktla | Ngày 29/04/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kim loại có những tính chất vật lý:
Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Có tính dẻo và có ánh kim.
Kim loại có những tính chấtvật
lý vàtính chất hoá học chung nào?
Kim loại có những tính chất hóa học:
Tác dụng với phi kim.
Tác dụng với dung dịch axit.
Tác dụng với dung dịch muối.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chương III : PHI KIM
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
? Quan sát mẫu chất phi kim :Brom, oxi, luu huỳnh, Cacbon, Clo, phot pho.
Em có nhận xét gì về trạng thái tồn tại các phi kim ? điều kiện thường?
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: Rắn, lỏng, khí
Phi kim có những tính chất hóa học nào?
Ngoài những tính chất vật lí nêu trên phi kim còn có những tính chất vật lí nào khác?
-Phần lớn các nguyên tố phi kim: +Không dẫn điện
+ Không dẫn nhiệt
+ Có nhiệt độ nóng chảy thấp
- Một số phi kim độc như :Cl2, Br2, I2
TIẾT 22:BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Na + Cl2
t0
NaCl
2
2
- ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: Rắn, lỏng, khí- Phần lớn các nguyên tố phi kim: + Không dẫn điện+ Không dẫn nhiệt+ Có nhiệt độ nóng chảy thấp
- Một số phi kim độc như :Cl2, Br2, I2
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
* Nhi?u phi kim + kim lo?i ?
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
Thí nghiệm1: Đưa muỗng sắt đựng natri nóng chảy vào lọ đựng khí clo
Khí Clo
Natri
NaCl
+Hiện tượng
Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khối trắng.
+Nhận xét
Natri tác dụng với khí clo tạo thành tinh thể muối natri clorua, có màu trắng
- Vi?t PTHH natri t�c d?ng v?i Clo v� s?t t�c d?ng v?i luu hu?nh?
muối
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
II/ Phi kim có những tính chất vật línào?
1/ Tác dụng với kim loại:
Nhiều phi kim + kim loại muối
Na + Cl2
t0
NaCl
2
2
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
Thí nghiêm: 2
-Các em quan sát thí nghiệm:
-Các em nhận xét hiện tượng , viết PTcủa Clo phản ứng với kim loại sắt?
-Clo+kim loại sắt như thế nào?
2
3
2
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
II/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
Nhiều phi kim + kim loại muối
Oxi tác dụng với kim loại
Na + Cl2
t0
NaCl
2
2
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
- Phi kim + kim loại muối hoặc oxit
2/ Tác dụng với hiđro:
Oxi tác dụng với hiđro
Hơi nước
Clo tác dụng với hiđro
Thí nghiêm: 3
-Các em quan sát thí nghiệm:
-Các em nhận xét hiện tượng , viết PTcủa Oxi phản ứng với kim loại và
Tạo thành chất nào?
-Khí Oxi +kim loại sắt như thế nào?
oxit
t0
-Qua các phương trình trên em nào có nhận xét gì về tính chất của phi kim tác dụng với kim loại?
-Oxi tác dụng với hiđro tạo thành
những chất nào?
Viết phương trinh phản ứng của Oxi với Hiđro.
Quan s�t thí nghi?m v� n�u hi?n tu?ng khí hidro ch�y trong khí Clo?
Hiện tượng: Hiđro cháy trong khí Clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí Clo biến mất, giấy quỳ tím hóa đỏ.
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Clo tác dụng với hiđro
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
1/ Tác dụng với kim loại:
Nhiều phi kim + kim loại muối
Oxi tác dụng với kim loại  oxit
Na + Cl2
t0
NaCl
2
2
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
- Phi kim + kim loại muối hoặc oxit
2/ Tác dụng với hiđro:
Oxi tác dụng với hiđro
Hơi nước
t0
Thi nghiệm 4:Clo+ Hiđro
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Clo tác dụng với hiđro
khí hiđro clorua
Phi kim + hiđro hợp chất khí
-Viết PTHH của Hiđro với Clo ?
- Vậy Clo tác dụng với hiđro tạo thnh chất gì?
- Vì sao quì tím chuyển sang màu đỏ?
Vì khí hiđro clorua tan trong nước tạo thành dd axit clohidric làm quì tím hoá đỏ.
Ngoài ra nhiều phi kim khác như: C, S, Br2 . tác dụng với hiđro cũng tạo thành hợp chất khí.
-Qua các phương trình trên em nào rút ra nhận xét gì về phi kim tác dụng với Hiđro ?
3/ Tác dụng với oxi:
-Các em viết PTHH của Hiđro với C, S, Br2 ?
t0
t0
t0
Lưu huỳnh cháy trong Oxi
Quan sát hieän töôïng viết phương trình phaûn öùng ñoát löu huyønh trong oxi?
Quan sát hiện tượng viết phương trình phản ứng Phoát pho chaùy trong oxi?
Khói trắng
Không màu
Phot pho cháy trong Oxi
4P(r) + 5O2(k) 2P2O5(r)
S (r) + O2(k) SO2(k)
t0
t0
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
1/ Tác dụng với kim loại:
- Qua 2 phương trình trên em nào có nhận xét gì về phi kim tác dụng với khí oxi ?
Nhiều phi kim + kim loại muối
Oxi tác dụng với kim loại  oxit
Cu + O2
CuO
2
2
to
Phi kim + kim lo?i mu?i ho?c oxit.
2/ T�c d?ng v?i hidro:
Oxi tác dụng với hiđro
Hơi nước
O2 + 2H2 2H2O
Clo tác dụng với hiđro
khí hiđro clorua
Phi kim + hiđro hợp chất khí.
3/ Tác dụng với oxi:
S(r) + O2(k) SO2(k)
Vàng
(d?)
(Khơng m�u)
Trắng
4P(r) + 5O2(k) 2P2O5(r)
Nhiều phi kim + oxi oxit axit.
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
Xét một số phản ứng:
Fe + Cl2 →
2FeCl3
to
Fe + S →
FeS
to
F2 + H2 →
2HF ↗
Ngay bóng tối
Cl2 + H2 →
2HCl ↗
ás
S + H2 →
H2S ↗
300o
C + H2 →
1000oc
CH4 ↗
Dựa vào hoá trị của Fe và điều kiện của các phản ứng trên, em hãy sắp xếp các phi kim thành một dãy theo thứ tự mức độ hoạt động hoá học giảm dần
2
3
III
2
II
THẢO LUẬN NHÓM
Fe + Cl2 →
2FeCl3
to
Fe + S →
FeS
to
F2 + H2 →
2HF ↗
Ngay bóng tối
Cl2 + H2 →
2HCl ↗
ás
S + H2 →
H2S ↗
300o
C + H2 →
1000oc
CH4 ↗
2
3
III
2
II
Cl, S
F, Cl, S, C
Suy ra thứ tự là
F, Cl, S,C
Bằng nhiều thực nghiệm chứng minh F , O , Cl ….là những phi kim hoạt động mạnh, F là phi kim mạnh nhất .S, P ,C , Si…. là những phi kim hoạt động yếu hơn
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
BÀI TẬP: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Là tên chất tham gia còn khuyết trong PTHH sau:
.......+ 02 (k)  P205 (r)
Câu 2: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng phi kim tác dụng với oxi
Câu 3: Là công thức hóa học của chất sản phẩm trong PTHHsau:
H2 (k) + I2 (k) ........
Câu 4: Là các trạng thái tồn tại của phi kim ở nhiệt độ thường?
Câu 5: Là trạng thái chất sản phẩm của phản ứng giữa phi kim với khí hidro?
Câu 6: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng giữa nhiều phi kim với kim loại?
1
2
3
4
5
6
P
H
O
T
P
H
O
O
X
I
T
H
I
R
N,
L

N
G,
K
H
Í

K
H
Í
M
U

Í
Từ hàng dọc:Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
H
P
K
I
M
I
A
KẾT QUẢ
-Trò chơi ô chữ hôm nay gồm 6 hàng ngang.Từ chìa khóa nằm ở hàng dọc có màu đỏ
-Mỗi đội lần lượt chọn một hàng ngang để trả lời ,nếu không trả lời được nhường quyền trả lời cho đội bạn.Sau 4 hàng ngang mở ra mới được đoán từ chìa khóa ( Nếu đội nào đoán sai từ chìa khóa bị dừng cuộc chơi)
Cách tính điểm: - Mở được một hàng ngang : 10đ
- Mở được từ chìa khóa : 40đ
TL
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào?
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào?
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
1/ Tác dụng với kim loại:
Nhiều phi kim + kim loại muối
Oxi tác dụng với kim loại  oxit
Cu + O2
CuO
2
2
to
Phi kim + kim lo?i mu?i ho?c oxit.
2/ T�c d?ng v?i hidro:
Oxi tác dụng với hiđro
Hơi nước
O2 + 2H2 2H2O
Clo tác dụng với hiđro
khí hiđro clorua
Phi kim + hiđro hợp chất khí.
3/ Tác dụng với oxi:
S(r) + O2(k) SO2(k)
Vàng
(d?)
(Khơng m�u)
Trắng
4P(r) + 5O2(k) 2P2O5(r)
Nhiều phi kim + oxi oxit axit.
4/ Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
Viết các phương trình của các cặp chất sau đây(ghi rõ điệu kiện nếu có)
a/ Khí flo và hiđro
b/ lưu huỳnh và oxi
c/ Bột sắt và lưu huỳnh
d/ Cacbon và oxi
e/ Khí hiđro và lưu huỳnh
Bài tập:
Giải
Tiết 30 – Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
Về nhà: Học và nắm vững các tính chất hóa học của phi kim, viết đúng các phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất
Làm bài tập sau: 1, 2, 3, 4, 5, 6/SGK/76
Củng cố: Phi kim có những tính chất nao?
Chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ - Hạnh phúc,
các em đạt kết quả cao
trong học tập

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nep Ktla
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)