Bài 33. Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng
Chia sẻ bởi THCS Trực Chính |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài luyện tập 8
Độ tan
Độ tan của đường ở 25oC là 204g. Điều này có nghĩa là gì?
Độ tan của muối ăn trong nước là 36g nên trong 100 gam nước muối có chứa 36g muối ăn. Đúng hay sai?
Độ tan là gì?
Các yếu tố ảnh hưởng
Nhiệt độ
Áp suất
2) Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất trong nước:
nhiệt độ
áp suất (chất khí)
Nhiệt độ
Tại sao dung dịch đồng sunfat bão hòa sau khi đun nóng lại hòa tan thêm được muối đồng sunfat. Sau đó, để nguội thì thấy có các tinh thể màu xanh lam tạo ra?
Kết luận?
Nhiệt độ
Trời nóng cá dễ bị chết do thiếu ôxi. Tại sao?
Kết luận?
Áp suất
Tại sao khi mở nắp chai rượu sâm panh, bọt khí lại trào ra nhiều và mạnh?
Kết luận?
Nồng độ dung dịch
Ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol ?
Viết công thức tính nồng đọ phần trăm và nồng độ mol?
3) Nồng độ dung dịch
Pha chế dung dịch
Để pha chế 1 dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực hiện như thế nào ?
4 ) Cách pha chế dung dịch như thế nào ?
-Tìm các đại lượng cần dùng
- Pha chế dung dịch theo các đại lượng xát định
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 1
1/ Các kí hiệu sau cho chúng ta biết những điều gì ?
Độ tan của KNO3 ở 200c là 31,6 g
Độ tan của KNO3 ở 1000c là 246 g
Độ tan khí CO2 ở 600C và 1 atm là 0,07g
Độ tan khí CO2 ở 200C và 1 atm là 1,73g
5) Bài tập ứng dụng
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 2
Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa (ở ) có chứa 63,2g KNO3 (biết S(HNO3) = 31,6g).
Khối lượng dung dịch bão hòa KNO3 chứa 31,6g KNO3:
m(dd) = m(H2O) +m(KNO3)
= 31,6 + 100 = 131,6 (g)
+ Tính khối lượng dung dịch bão hòa chứa 63,2g KNO3:
Khối lượng nước là: 200g
Khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa là:
m(dd) = m(H2O) +m(KNO3)
= 63,2 + 200 = 263,2 (g)
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 3
Có 50g dd đường có nồng độ 20%.
+ Hãy tính toán các đại lương cần dùng (đường và nước).
+ Giới thiệu cách pha chế dung dịch.
Khối lượng đường:
Khối lượng nước:
V(H2O) = 40 (ml)
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 3
+ Pha chế dung dịch:
10g
40ml
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 4
Cần có 400 ml dd NaOH 0,5M.
+ Hãy tính toán các đại lượng cần dùng (NaOH).
+ Giới thiệu cách pha chế dung dịch.
Số mol NaOH
n = CM.V =0,5x400/1000 = 0,2 (mol)
Khối lượng natri hidroxit:
mct = n.Mct =0,2x40 = 8 (g)
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 4
+ Pha chế dung dịch: (cách 1)
8g
400ml
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 4
+ Pha chế dung dịch: (cách 2)
8g
400ml
BTVN: 2,4,6: sgk
Bài luyện tập 8
Chân thành cảm ơn!
Độ tan
Độ tan của đường ở 25oC là 204g. Điều này có nghĩa là gì?
Độ tan của muối ăn trong nước là 36g nên trong 100 gam nước muối có chứa 36g muối ăn. Đúng hay sai?
Độ tan là gì?
Các yếu tố ảnh hưởng
Nhiệt độ
Áp suất
2) Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất trong nước:
nhiệt độ
áp suất (chất khí)
Nhiệt độ
Tại sao dung dịch đồng sunfat bão hòa sau khi đun nóng lại hòa tan thêm được muối đồng sunfat. Sau đó, để nguội thì thấy có các tinh thể màu xanh lam tạo ra?
Kết luận?
Nhiệt độ
Trời nóng cá dễ bị chết do thiếu ôxi. Tại sao?
Kết luận?
Áp suất
Tại sao khi mở nắp chai rượu sâm panh, bọt khí lại trào ra nhiều và mạnh?
Kết luận?
Nồng độ dung dịch
Ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol ?
Viết công thức tính nồng đọ phần trăm và nồng độ mol?
3) Nồng độ dung dịch
Pha chế dung dịch
Để pha chế 1 dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực hiện như thế nào ?
4 ) Cách pha chế dung dịch như thế nào ?
-Tìm các đại lượng cần dùng
- Pha chế dung dịch theo các đại lượng xát định
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 1
1/ Các kí hiệu sau cho chúng ta biết những điều gì ?
Độ tan của KNO3 ở 200c là 31,6 g
Độ tan của KNO3 ở 1000c là 246 g
Độ tan khí CO2 ở 600C và 1 atm là 0,07g
Độ tan khí CO2 ở 200C và 1 atm là 1,73g
5) Bài tập ứng dụng
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 2
Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa (ở ) có chứa 63,2g KNO3 (biết S(HNO3) = 31,6g).
Khối lượng dung dịch bão hòa KNO3 chứa 31,6g KNO3:
m(dd) = m(H2O) +m(KNO3)
= 31,6 + 100 = 131,6 (g)
+ Tính khối lượng dung dịch bão hòa chứa 63,2g KNO3:
Khối lượng nước là: 200g
Khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa là:
m(dd) = m(H2O) +m(KNO3)
= 63,2 + 200 = 263,2 (g)
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 3
Có 50g dd đường có nồng độ 20%.
+ Hãy tính toán các đại lương cần dùng (đường và nước).
+ Giới thiệu cách pha chế dung dịch.
Khối lượng đường:
Khối lượng nước:
V(H2O) = 40 (ml)
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 3
+ Pha chế dung dịch:
10g
40ml
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 4
Cần có 400 ml dd NaOH 0,5M.
+ Hãy tính toán các đại lượng cần dùng (NaOH).
+ Giới thiệu cách pha chế dung dịch.
Số mol NaOH
n = CM.V =0,5x400/1000 = 0,2 (mol)
Khối lượng natri hidroxit:
mct = n.Mct =0,2x40 = 8 (g)
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 4
+ Pha chế dung dịch: (cách 1)
8g
400ml
Bài luyện tập 8
BÀI TẬP 4
+ Pha chế dung dịch: (cách 2)
8g
400ml
BTVN: 2,4,6: sgk
Bài luyện tập 8
Chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: THCS Trực Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)