Bài 33. Thân nhiệt

Chia sẻ bởi Phạm Xuân Thắng | Ngày 01/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Thân nhiệt thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chương VII. Thân nhiệt
II. ý nghĩa của thân nhiệt
I. Thân nhiệt là gì ?
III. Động vật biến nhiệt
- Thân nhiệt biến động theo nhiệt độ môi trường
- Không có cơ chế điều tiết sinh nhiệt và phát tán nhiệt.
+ Có hệ thống enzym, prôtêin chịu được nhiệt độ cao.
+ Sản sinh ra các hợp chất chống đóng băng, ngăn cản hình thành đá trong tế bào - Cyoprotectants.
+ Màng tế bào thay đổi tỉ lệ lipit.

- Thích nghi sinh lí với nhiệt độ thay đổi bằng cách:
+ Các hoạt động tập tính.
VD: - Kì nhông, cá sấu phơI nắng.
- Tìm đến nơI ấm áp khi trời lạnh...
IV. Động vật hằng nhiệt (đẳng nhiệt)
Động vật có cơ chế điều hoà thân nhiệt qua sinh nhiệt và toả nhiệt
+ Tăng chuyển hoá ở tế bào (cơ, gan, thận, mỡ nâu .). Tăng chuyển hoá ở tế bào do điều tiết thần kinh (run do co cơ)và thể dịch (tiroxin, ađrênalin, glucagôn, corticoid.)
Vai trò của thần kinh và hoomon trong sinh nhiệt.
1. Sinh nhiệt
Chủ yếu bằng con đường hoá học.
2. Thải nhiệt
- Chủ yếu bằng con dường vật lí.
a) Các phương thức toả nhiệt
+ Bức xạ nhiệt
+ Dẫn truyền và đối lưu
+ Bốc hơi nước (mồ hôi, thở)
b) Cơ quan thải nhiệt
+ Da.
+ Phổi
+ ống tiêu hoá
V. Cơ chế điều hoà thân nhiệt
Khi trời lạnh
+ Chống lạnh sinh lí
+ Chống lạnh qua tập tính
- Khi trời nóng
+ Chống nóng sinh lí
+ Chống nóng qua tập tính
VI. Động vật ngủ đông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Xuân Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)