Bài 33. Thân nhiệt
Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Thành Tít |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Thân nhiệt thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo và các em học sinh
Về dự tiết hội giảng
GV: Phạm Thị Cậy
Trường: THCS Giao Xuân
Câu 1 : Nêu sự khác biệt giữa đồng hóa và dị hóa?
Câu 2: Vì sao nói sự chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
Câu 3: Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Câu 1: Nêu sự khác biệt giữa đồng hóa và dị hóa?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Vì sao nói sự chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
Vì mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng lại được giải phóng từ quá trình chuyển hóa.
Vậy nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?
- Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động: Hoạt động co cơ, đồng hóa, và sinh nhiệt.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 34 Bài 33
THÂN NHIệT
Câu 1: Thân nhiệt là gì?
Người ta đo thân nhiệt bằng cách: Ngậm nhiệt kế ở miệng (370C), kẹp nhiệt kế ở nách (36,50C) hoặc cho vào hậu môn (37,50C).
Ngậm nhiệt kế ở miệng
Câu 2: Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?
Như vậy: Thân nhiệt phản ánh tình trạng sức khỏe.
Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.
Đo thân nhiệt là để : Biết được tình trạng cơ thể có bình thường, mất bình thường đến mức nào.
I. Thân nhiệt
Câu 3: Ở người khỏe mạnh nhiệt độ cơ thể khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?
Ở người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh nhiệt độ cơ thể luôn ổn định ở mức 370C và không dao động quá 0,50C do sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt.
I. Thân nhiệt
II. Sự điều hòa thân nhiệt
Câu hỏi: Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt.Vậy nhiệt do
hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu,qua đâu và để làm gì ?
1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
Câu 1: Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?
- Khi lao động nặng cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp, qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi.
Câu 2: Vì sao vào mùa hè, da người ta hồng hào còn mùa đông nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc?
- Vào mùa hè, da người hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường toả nhiệt vào không khí.
- Vào mùa đông, da thường tái hoặc sởn gai ốc vì mao mạch co lại, lu lượng máu qua da ít nên da tím lại, và cơ chân lông co lại nên sởn gai ốc để làm giảm sự toả nhiệt qua da.
Câu 3: Khi trời nóng , độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?
- Trời nóng, độ ẩm không khí cao, mồ hôi tiết ra nhiều, khó bay hơi nên mồ hôi chảy thành dòng, sự toả nhiệt khó khăn, ta cảm thấy bức bối khó chịu.
Từ những ý kiến trả lời trên, hãy rút ra kết luận về vai trò của da khi trời nóng và khi trời lạnh trong sự điều hoà thân nhiệt ?
?
Khi trời lạnh
Khi trời nóng
Mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co để giảm sự toả nhiệt.
Mao mạch ở da dãn giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mô hôi, mô hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.
Da có vai trò quan trọng trong sự điều hoà thân nhiệt
Bài tập:
Chọn các từ, cụm từ: dị hoá, điều hoà thân nhiệt, sự sinh nhiệt, thần kinh, dưới da, phản xạ, cơ chân lông điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3... để hoàn chỉnh các câu sau:
Sự tăng, giảm quá trình .......... ở tế bào để điều tiết
....................... , cùng với các phản ứng co, dãn mạch máu
............. ; tăng, giảm tiết mồ hôi, co, duỗi .................... để điều
tiết sự toả nhiệt của cơ thể đều là ............
(5)
(2)
(3)
(4)
(1)
dị hoá
sự sinh nhiệt
dưới da
cơ chân lông
phản xạ.
Nêu vai trò của hệ thần kinh trong hoạt động điều hoà thân nhiệt:
Hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt.
2. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt
dị hoá
sự sinh nhiệt
dưới da
cơ chân lông
phản xạ.
Bài tập: Để phòng chống cảm nóng cảm lạnh trong lao động và sinh hoạt hàng ngày ta cần phải chú ý những điểm gì? Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các đáp án A, B, C, D :
1. Đi nắng cần đội mũ nón.
2. Không nên chơi thể thao vào những ngày trời rét.
3. Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều cần tắm ngay, ngồi nơi lộng gió, bật quạt mạnh.
4. Đi mưa cần che ô hoặc mặc áo mưa.
5. Trời rét cần giữ ấm cơ thể, nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi nơi hút gió.
6. Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
7. Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư,...
Có chế độ ăn hợp lí theo mùa.
2, 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 3, 5, 7, 8
B. 1, 2, 4, 5, 7, 8 D. 1, 4, 5, 6, 7, 8
D
III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH
Các phương pháp phòng chống nóng, lạnh:
- Các tiện nghi sinh hoạt trong gia đình, cơ quan, xí nghiệp…
Chế độ ăn uống hợp lí.
Trồng cây xanh.
Luyện tập thể dục thể thao.
III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH
Câu hỏi: Khi nhiệt độ môi trường thay đổi, nhiệt độ cơ thể có thay đổi không? Vì sao? Để chống nóng, lạnh chúng ta cần làm gì?
?
Củng cố
Ghi nhớ
Thân nhiệt người luôn ổn định vì cơ thể người có các cơ chế điều hoà thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hoá, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và co cơ chân lông, thoát mồ hôi... để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt.
Chúng ta cần tăng cường rèn luyện thân thể để tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ môi trường thay đổi, đồng thời biết sử dụng các biện pháp và phương tiện chống nóng, lạnh một cách hợp lí.
Ghi nhớ
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1,2,3 Sách giáo khoa.
Đọc phần em có biết.
Ôn tập lại nội dung cơ bản của các chương I,II,III,IV,V và VI để chuẩn bị cho tiết ôn tập học kỳ.
Giải thích câu:
“Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”
Trời nóng chóng khát: trời nóng đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt cơ thể mất nhiều nước khát.
Trời mát (rét) chóng đói: vì cơ thể tăng cường chuyển hóa để tăng sinh nhiệt.
Tiết học đã kết thúc
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
Các thầy cô giáo và các em học sinh
Về dự tiết hội giảng
GV: Phạm Thị Cậy
Trường: THCS Giao Xuân
Câu 1 : Nêu sự khác biệt giữa đồng hóa và dị hóa?
Câu 2: Vì sao nói sự chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
Câu 3: Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Câu 1: Nêu sự khác biệt giữa đồng hóa và dị hóa?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Vì sao nói sự chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
Vì mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng lại được giải phóng từ quá trình chuyển hóa.
Vậy nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?
- Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động: Hoạt động co cơ, đồng hóa, và sinh nhiệt.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 34 Bài 33
THÂN NHIệT
Câu 1: Thân nhiệt là gì?
Người ta đo thân nhiệt bằng cách: Ngậm nhiệt kế ở miệng (370C), kẹp nhiệt kế ở nách (36,50C) hoặc cho vào hậu môn (37,50C).
Ngậm nhiệt kế ở miệng
Câu 2: Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?
Như vậy: Thân nhiệt phản ánh tình trạng sức khỏe.
Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.
Đo thân nhiệt là để : Biết được tình trạng cơ thể có bình thường, mất bình thường đến mức nào.
I. Thân nhiệt
Câu 3: Ở người khỏe mạnh nhiệt độ cơ thể khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?
Ở người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh nhiệt độ cơ thể luôn ổn định ở mức 370C và không dao động quá 0,50C do sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt.
I. Thân nhiệt
II. Sự điều hòa thân nhiệt
Câu hỏi: Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt.Vậy nhiệt do
hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu,qua đâu và để làm gì ?
1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
Câu 1: Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?
- Khi lao động nặng cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp, qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi.
Câu 2: Vì sao vào mùa hè, da người ta hồng hào còn mùa đông nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc?
- Vào mùa hè, da người hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường toả nhiệt vào không khí.
- Vào mùa đông, da thường tái hoặc sởn gai ốc vì mao mạch co lại, lu lượng máu qua da ít nên da tím lại, và cơ chân lông co lại nên sởn gai ốc để làm giảm sự toả nhiệt qua da.
Câu 3: Khi trời nóng , độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?
- Trời nóng, độ ẩm không khí cao, mồ hôi tiết ra nhiều, khó bay hơi nên mồ hôi chảy thành dòng, sự toả nhiệt khó khăn, ta cảm thấy bức bối khó chịu.
Từ những ý kiến trả lời trên, hãy rút ra kết luận về vai trò của da khi trời nóng và khi trời lạnh trong sự điều hoà thân nhiệt ?
?
Khi trời lạnh
Khi trời nóng
Mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co để giảm sự toả nhiệt.
Mao mạch ở da dãn giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mô hôi, mô hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.
Da có vai trò quan trọng trong sự điều hoà thân nhiệt
Bài tập:
Chọn các từ, cụm từ: dị hoá, điều hoà thân nhiệt, sự sinh nhiệt, thần kinh, dưới da, phản xạ, cơ chân lông điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3... để hoàn chỉnh các câu sau:
Sự tăng, giảm quá trình .......... ở tế bào để điều tiết
....................... , cùng với các phản ứng co, dãn mạch máu
............. ; tăng, giảm tiết mồ hôi, co, duỗi .................... để điều
tiết sự toả nhiệt của cơ thể đều là ............
(5)
(2)
(3)
(4)
(1)
dị hoá
sự sinh nhiệt
dưới da
cơ chân lông
phản xạ.
Nêu vai trò của hệ thần kinh trong hoạt động điều hoà thân nhiệt:
Hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt.
2. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt
dị hoá
sự sinh nhiệt
dưới da
cơ chân lông
phản xạ.
Bài tập: Để phòng chống cảm nóng cảm lạnh trong lao động và sinh hoạt hàng ngày ta cần phải chú ý những điểm gì? Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các đáp án A, B, C, D :
1. Đi nắng cần đội mũ nón.
2. Không nên chơi thể thao vào những ngày trời rét.
3. Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều cần tắm ngay, ngồi nơi lộng gió, bật quạt mạnh.
4. Đi mưa cần che ô hoặc mặc áo mưa.
5. Trời rét cần giữ ấm cơ thể, nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi nơi hút gió.
6. Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
7. Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư,...
Có chế độ ăn hợp lí theo mùa.
2, 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 3, 5, 7, 8
B. 1, 2, 4, 5, 7, 8 D. 1, 4, 5, 6, 7, 8
D
III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH
Các phương pháp phòng chống nóng, lạnh:
- Các tiện nghi sinh hoạt trong gia đình, cơ quan, xí nghiệp…
Chế độ ăn uống hợp lí.
Trồng cây xanh.
Luyện tập thể dục thể thao.
III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH
Câu hỏi: Khi nhiệt độ môi trường thay đổi, nhiệt độ cơ thể có thay đổi không? Vì sao? Để chống nóng, lạnh chúng ta cần làm gì?
?
Củng cố
Ghi nhớ
Thân nhiệt người luôn ổn định vì cơ thể người có các cơ chế điều hoà thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hoá, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và co cơ chân lông, thoát mồ hôi... để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt.
Chúng ta cần tăng cường rèn luyện thân thể để tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ môi trường thay đổi, đồng thời biết sử dụng các biện pháp và phương tiện chống nóng, lạnh một cách hợp lí.
Ghi nhớ
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1,2,3 Sách giáo khoa.
Đọc phần em có biết.
Ôn tập lại nội dung cơ bản của các chương I,II,III,IV,V và VI để chuẩn bị cho tiết ôn tập học kỳ.
Giải thích câu:
“Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”
Trời nóng chóng khát: trời nóng đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt cơ thể mất nhiều nước khát.
Trời mát (rét) chóng đói: vì cơ thể tăng cường chuyển hóa để tăng sinh nhiệt.
Tiết học đã kết thúc
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuấn Thành Tít
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)