Bài 33. Thân nhiệt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Liên | Ngày 01/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Thân nhiệt thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Nêu sự khác nhau giữa đồng hoá và dị hoá
( 8 đ )
2-/ Thân nhiệt là gì ? ( 2đ )
Naêng löôïng giaûi phoùng teá baøo ñöôïc söû duïng vaøo nhöõng hoaït ñoäng : co cô , ñoàng hoaù sinh nhieät Nhiệt do dị hóa giải phóng để điều hòa thân nhiệt.
Vậy thân nhiệt là gì? Cơ thể có những biện pháp nào để điều hòa thân nhiệt
Tiết 36 : B�i 33:TH�N NHI?T
I. THÂN NHIỆT :
II. SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT :
1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
2. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt
III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG LẠNH
I. Thân nhiệt
Thân nhiệt là gì?
Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể
Người ta dùng dụng cụ nào để
đo nhiệt độ cơ thể ?
Nhiệt kế đo độ
Quan sát hình vẽ người ta đo thân nhiệt
như thế nào và để làm gì ?
Ngậm nhiệt kế ở miệng (370C), kẹp nhiệt kế ở nách hoặc cho vào hậu môn
Thân nhiệt phản ánh tình trạng sức khỏe
I. Thân nhiệt
Ở người khỏe mạnh nhiệt độ cơ thể khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?
Thân nhiệt luôn ổn định ở 370C do sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt
Vậy tại sao khi sốt nhiệt độ lại tăng?
Làm giảm sự phát triển của vi khuẩn hay siêu vi, do chúng rất nhạy cảm với sự gia tăng nhiệt độ dù tăng ít.
- Giúp bạch cầu đến bộ phận bị nhiễm nhanh hơn, để chống lại sự xâm nhập của vi trùng.
II. Sự điều hòa thân nhiệt
Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì?
Được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường để đảm bảo cho thân nhiệt ổn định
1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
II. Sự điều hòa thân nhiệt
Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì?
Được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường để đảm bảo cho thân nhiệt ổn định
1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
II. Sự điều hòa thân nhiệt
1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?
Toả nhiệt - Qua hoi nu?c, ? ho?t d?ng hơ h?p: Qua da. Qua s? b?c hoi c?a m? hơi
Người lao động nặng thì hô hấp mạnh và đổ mồ hôi
Tục ngữ có câu:” Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”
II. Sự điều hòa thân nhiệt
1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
Vì sao da người hồng hào về mùa hè và da thường tái hoặc sởn gai ốc về mùa đông (trời lạnh)?
Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt
Mao mạch da co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Đồng thời cơ chân lông co lại nên sởn gai ốc làm giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da
Khi trời lạnh
Khi trời nóng
II. Sự điều hòa thân nhiệt
1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, trời oi bức, cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?
Khi trời oi bức: mồ hôi tiết ra nhiều nhưng lại khó bay hơi nên mồ hôi chảy thành dòng, sự tỏa nhiệt khó khăn ta cảm thấy bức bối, khó chịu
II. Sự điều hòa thân nhiệt
1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
Tại sao khi rét chúng ta lại run?
Vì khi đó các cơ co giãn liên tục, gây phản xạ run giúp tạo ra nhiệt, làm cho thân nhiệt tăng lên
Hoạt động đôi bạn : Về vai trò của da trong sự điều hoà thân nhiệt
II. Sự điều hòa thân nhiệt
1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
Da coù vai trò quan trọng trong điều hòa thân nhiệt.
- Khi trời nóng và lao động nặng: mao mạch ở da dãn giúp tỏa nhiệt vaø tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.
- Khi trời rét, mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co để giảm sự tỏa nhiệt
2. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt
Hệ thần kinh đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt
Sự tăng, giảm quá trình dị hóa ở tế bào
Phản ứng co, dãn mạch máu dưới da
Tăng, giảm tiết mồ hôi
Co, duỗi cơ chân lông
Để điều tiết sự tỏa nhiệt
III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH
Nhieät ñoä môi trường cao nhưng không thông thoáng, sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi bị ngưng trệ làm nhiệt độ cơ thể tăng cao  dễ bị cảm nóng
Đi nắng hay vừa lao động nặng xong, thân nhiệt đang cao mà tắm ngay hay ngồi nghỉ nơi gió lùa  có thể bị cảm sốt
Mùa rét, cơ thể mất nhiều nhiệt mà không giữa cho cơ thể đủ ấm  cảm lạnh
Hoạt động 3. Tìm hiểu phương pháp phòng chống nóng lạnh
1.Chế độ ăn uống của mỗi người ở mùa hè, mùa đông cần phải như thế nào ?
2.Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng?
3. Để chống rét chúng ta cần phải làm gì ?
4.Tại sao rèn ruyện thân thể cũng là biện pháp phòng chống nóng, lạnh?
5. Khi xây nhà ở, công sở …cần phải làm gì góp phần chống nóng, chống lạnh?
6.Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không ? Tại sao?
Đọc thông tin sách giáo khoa,thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
Hoạt động nhóm: Nhóm 1, 3 câu 1,2,3 Nhóm 2,4 câu 4,5,6
Trả lời
1. Mùa đông cần ăn những thức ăn giàu năng lượng, nhiều lipit hơn để cung cấp đủ nhiệt cho cơ thể, mùa hè nên ăn những thức ăn nhiều vitamin nhiều rau, hoa quả
2. Về mùa hè cần phải bố trí nhà cửa thoáng mát, sử dụng các phương tiện để chống nóng  giáo viên tích hợp giáo dục tíêt kiệm năng lượng cho học sinh: sữ dụng thíêt bị điện có hiệu quả
3. Để chống rét, chúng ta cần mặc quần áo đủ ấm cho cơ thể, bố trí nhà cửa kín đáo để tránh gió .
4. Rèn luyện thân thể tập thể dục ,thể thao hợp lý là biện pháp chống nóng, lạnh vì cơ thể tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng
5. Xây dựng nhà cửa công sở cần phải bố trí thoáng mátvà trồng nhiều cây xanh để góp phần chống nóng lạnh .
6. Trồng cây xanh là một biện pháp chống nóng tốt vì cây xanh hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời đáng kể làm giảm nhiệt độ môi trường, đồng thời với quá trình đó cây xanh còn thoát hơi nước làm mát môi trường xung quanh  tích hợp giáo dục môi trường
III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH
Để đề phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày ta cần phải chú ý những điểm gì?
III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH
?Chúng ta cần tăng cường rèn luyện thân thể để tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ môi trường thay đổi
Nơi ở và nơi làm việc phải phù hợp cho mùa nóng và lạnh
Đội mủ nón khi đi đường, lao động
Mùa đông giữ ấm chân, cổ, ngực, thức ăn nóng nhiều mỡ.
Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công cộng
III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH
Giải thích câu:
“Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”
Trời nóng chóng khát: trời nóng đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt  cơ thể mất nhiều nước  khát
Trời mát (rét) chóng đói: vì cơ thể tăng cường chuyển hóa để tăng sinh nhiệt
Câu hỏi , bài tập củng cố :
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Đối với bài học ở tíêt học này:Học bài , trả lời câu hỏi SGK : Cần nắm cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng và khi trời rét và các phương pháp phòng chống nóng lạnh
Đối với bài học ở tíêt học tíêp theo:Chuẩn bị : " Vitamin và muối khoáng " tìm hiểu các loại vit và muối khoáng có trong những thức ăn nào? Làm bài tập SGK 107, đọc bảng 34.1 và 34.2 SGK 108- 109
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)