Bài 33. Thân nhiệt

Chia sẻ bởi Vũ Thuý Hoa Vân | Ngày 01/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Thân nhiệt thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
và các em học sinh
về dự hội thi giáo viên giỏi cấp huyện
năm học 2008 - 2009
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
Giáo viên :Nguyễn Trọng Tuân
Trường THCS Bột Xuyên
sinh học 8
Giáo viên : Vũ Thuý Hoa Vân
Trường THCS Hợp Tiến - Huyện Mỹ Đức
Thành phố Hà Nội
Quy định
* Phần phải ghi vào vở
Các đề mục
Khi nào có biểu tượng xuất hiện
* Khi biểu tượng ? xuất hiện thì trả lời câu hỏi đó
* Khi hoạt động nhóm, các thành viên đều phải hoạt động tích cực và trật tự
?
* Đồng hóa là gì? Dị hóa là gì?
* Sự khác nhau giữa đồng hoá và dị hoá?
Kiểm tra bài cũ
Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?
Trả lời:
Ho?t d?ng co co, d?ng húa, v� sinh nhi?t
?
Tiết 34 - Bài 33
thân nhiệt
I/ Thân nhiệt
?
Thân nhiệt là gì?
?
Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể
?
ảnh nhiệt kế
Người bình thường nhiệt độ cơ thể là bao nhiêu? Và thay đổi như thế nào khi trời nóng, lạnh?
?

?
Cơ thể sinh nhiệt khi nào? Toả nhiệt nhờ hoạt động nào?
Vậy thân nhiệt ổn định nhờ đâu?
ở người bình thường thân nhiệt ổn định khoảng 37oC nhờ sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và quá trình toả nhiệt.
?
Kể cách cách đo nhiệt độ cơ thể?
đo nhi?t độ ? mi?ng, tai : 37oC
Đo nhi?t độ ? nách: 36,5oC
Đo nhi?t độ ? hậu môn : 37.5oC
Nhiệt độ cơ thể dao động không quá 0,50C. Khi cơ thể thay đổi nhiệt độ bất thường thì tình trạng sức khoẻ của người đó như thế nào?
Thân nhiệt phản ánh tình trạng sức khoẻ
Sốt
Tụt nhiệt độ
II/ Sự điều hoà thân nhiệt
Em có biết: - 10% nhiệt toả ra theo phân, nước tiểu và hô hấp
- 90% lượng nhiệt toả ra qua bề mặt da
- 1lit nước bay hơi cần 540 Kcal
Thảo luận: Chọn đáp án cột A tương ứng với cột B
A
B
1. Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt sinh ra đi đâu và để làm gì?
b. Nhiêt được máu đưa đi khắp cơ thể và toả ra môi trường ngoài => thân nhiệt ổn định
2.Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức toả nhiệt nào?
a. Các phương thức toả nhiệt: qua hô hấp- thở mạnh, qua da - toát mồ hôi
3. Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, trời oi bức cơ thể có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?
c. Mồ hôi chảy thành dòng, bức bối, khó chịu
1) Vai trò của da trong điều hoà thân nhiệt
Câu hỏi
Trả lời
1. Vậy nhiệt do cơ thể sinh ra đi đâu và để làm gì?
b. Nhiêt được máu đưa đi khắp cơ thể và toả ra môi trường ngoài => thân nhiệt ổn định
2.Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức toả nhiệt nào?
a. Các phương thức toả nhiệt: qua hô hấp- thở mạnh, qua da - toát mồ hôi
3. Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, trời oi bức cơ thể có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?
c. Mồ hôi chảy thành dòng, bức bối, khó chịu
1) Vai trò của da trong điều hoà thân nhiệt
Đáp án: 1b, 2a, 3c
4. Vì sao mùa hè hoặc khi lao động nặng da thường hồng hào. Mùa lạnh da thường tái, sởn gai ốc?
Khi trời lạnh
Khi trời nóng
Mao mạch da co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Đồng thời cơ chân lông co lại nên sởn gai ốc làm giảm sự tỏa nhiệt qua da
Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt
Cơ co chân lông
Tuyến mồ hôi
?
Cơ chế:
- Khi trời nóng, lao động nặng: Mao mạch máu ở da dãn ? cơ thể toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi
Khi trời lạnh: Mao mạch co, cơ chân lông co
? cơ thể giảm sự toả nhiệt
Kết luận: Da có vai trò quan trọng trong Điều hoà thân nhiệt
?
Da có vai trò gì?
?
2) Vai trò của hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt
?
1. Hệ cơ quan nào điều khiển các phản ứng: co cơ chân lông, toát mồ hôi, run, mạch máu co hoặc dãn?
Trả lời:
Hệ thần kinh
2. Các phản ứng đó goi chung là gì?
Phản xạ
?
Hệ thần kinh có vai trò gì trong điều hoà thân nhiệt?
?
Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt đều là phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh
III/ Phương pháp phòng chống nóng lạnh
T
h

o
l
u

n

Chế độ ăn uống vào mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?
Vào mùa hè ta cần làm gì để chống nóng?
Để chống rét chúng ta phải làm gì?
Vì sao nói " rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?
Việc xây nhà ở, công sở.cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng lạnh?
Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không?
Trời nóng
Trời lạnh
Lưu ý:
Trời nóng:
ăn thức ăn mát, có nước, sinh ít nhiệt
Mặc vải thoáng, mát thấm mồ hôi.
Nếu mồ hôi không thoát được ? cảm nóng ? xông giải cảm
Đi nắng phải đội mũ, nón. Không chơi thể thao ngoài trời nắng và khi nhiệt độ không khí cao.
Khi nhiều mồ hôi không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, quạt quá mạnh.? Cảm sốt
Trời lạnh
ăn nóng, thức ăn sinh nhiều nhiệt
Mặc ấm. Nhất là giữ ấm chân, cổ, ngực.
Không ở nơi hút gió ? tránh cảm lạnh
?
Chế độ ăn mặc phù hợp theo mùa
Rèn luyện TDTT ? Tăng khả năng chịu đựng của cơ thể
Nhà ở, công sở phải lưu ý những yếu tố góp phần chống nóng, lạnh
Trồng cây xanh hợp lý
Chọn các cụm từ phù hợp trong các cụm từ sau (ổn định, điều hoà, dị hoá, mạch máu, co, cân bằng, toả nhiệt ) điền vào chỗ trống (.. )để hoàn chỉnh các câu sau:
" Thân nhiệt người luôn .....vì cơ thể người có các cơ chế.....thân nhiệt như: Tăng, giảm quá trình.....,điều tiết sự co, dãn, .....dưới da và cơ.....chân lông. toát mồ hôi. Đảm bảo sự.....giữa sinh nhiệt và...."
ổn định
điều hoà
dị hoá
Mạch máu
?
Củng cố
co
cân bằng
toả nhiệt
Dặn dò

- Học bài
- Làm bài tập sgk
- Đọc mục em có biết?
Soạn bài 35
ôn tập kiến thức đã học từ đầu năm
Trưường THCS hợp tiến
Phần mềm dạy học
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
đã tới dự tiết học !
chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thuý Hoa Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)