Bài 33. Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Chia sẻ bởi Đỗ Trường Giang |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Kiểm tra tổng hợp cuối năm thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN : NGỮ VĂN 6
(Thời gian làm bài : 90 phút)
A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)
Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Bài thơ “Lượm” được Tố Hữu viết vào năm nào?
1948 C. 1980
1949 D. 1951
Câu 2: Tục ngữ có câu: “Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa C. Ẩn dụ
B. So sánh D. Hoán dụ
Câu 3: Nhân vật Kiều Phương trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) nổi bật ở tính cách và phẩm chất nào?
A. Hồn nhiên, hiếu động C. Hiếu động, nhân hậu
B. Tâm hồn trong sáng D. Tài năng hội họa
Câu 4: Vị trí quan sát để miêu tả cuộc vượt thác của tác giả trong văn bản “Vượt thác” (Võ Quảng) ở đâu?
A. Trên bờ sông
B. Trên con thuyền đi sau dượng Hương Thư
C. Trên cùng một con thuyền với dượng Hương Thư
D. Trên một dãy núi cao ven sông
Câu 5: Câu thơ “Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh” (Trần Đăng Khoa) đã lược bỏ yếu tố nào?
A. Sự vật được so sánh C. Sự vật dùng để so sánh
B. Phương diện so sánh D. Từ ngữ chỉ ý so sánh
Câu 6: Trong số các nhân vật có mặt trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) ai là nhân vật chính?
A. Người anh C. Người em
B. Người mẹ D. Chú Tiến Lê
Câu 7: Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo Cô Tô như thế nào?
A. Khẩn trương, tấp nập C. Thanh bình yên ả
B. Bận rộn vất vả D. Nhàn hạ nhẹ nhàng
Câu 8: Câu văn “Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã” có mấy phó từ?
Một C. Ba
Hai D. Bốn
B: TỰ LUẬN: 8 Điểm
Câu 9: (3 điểm):
Cho khổ thơ sau:
“Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng”
a. Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai?
b. Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên.
Câu 10: (5 điểm):
Em hãy tả cảnh một phiên chợ mà em thích nhất.
-Hết-
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN : NGỮ VĂN 7
(Thời gian làm bài : 90 phút)
A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?
A. Giúp người lao động có được cuộc sống an nhàn, sung túc.
B. Giúp người lao động sống gắn bó với thiên nhiên hơn.
C. Giúp người lao động yêu công việc của mình hơn.
D. Giúp người lao động chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động.
Câu 2: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có nghĩa trái ngược với các câu còn lại ?
A. Uống nước nhớ nguồn.
B. Ăn cháo đá bát.
C. Ăn quả nhớ kẻ người trồng cây.
D. Uống nước nhớ người đào giếng.
Câu 3: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ", sử dụng phép lập luận gì là chủ yếu ?
A. Giải thích. C. Giải thích và chứng minh.
B. Chứng minh. D. Giải thích và bình luận.
Câu 4: Bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta ở lĩnh vực nào?
A. Trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
C. Trong việc
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN : NGỮ VĂN 6
(Thời gian làm bài : 90 phút)
A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)
Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Bài thơ “Lượm” được Tố Hữu viết vào năm nào?
1948 C. 1980
1949 D. 1951
Câu 2: Tục ngữ có câu: “Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa C. Ẩn dụ
B. So sánh D. Hoán dụ
Câu 3: Nhân vật Kiều Phương trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) nổi bật ở tính cách và phẩm chất nào?
A. Hồn nhiên, hiếu động C. Hiếu động, nhân hậu
B. Tâm hồn trong sáng D. Tài năng hội họa
Câu 4: Vị trí quan sát để miêu tả cuộc vượt thác của tác giả trong văn bản “Vượt thác” (Võ Quảng) ở đâu?
A. Trên bờ sông
B. Trên con thuyền đi sau dượng Hương Thư
C. Trên cùng một con thuyền với dượng Hương Thư
D. Trên một dãy núi cao ven sông
Câu 5: Câu thơ “Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh” (Trần Đăng Khoa) đã lược bỏ yếu tố nào?
A. Sự vật được so sánh C. Sự vật dùng để so sánh
B. Phương diện so sánh D. Từ ngữ chỉ ý so sánh
Câu 6: Trong số các nhân vật có mặt trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) ai là nhân vật chính?
A. Người anh C. Người em
B. Người mẹ D. Chú Tiến Lê
Câu 7: Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo Cô Tô như thế nào?
A. Khẩn trương, tấp nập C. Thanh bình yên ả
B. Bận rộn vất vả D. Nhàn hạ nhẹ nhàng
Câu 8: Câu văn “Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã” có mấy phó từ?
Một C. Ba
Hai D. Bốn
B: TỰ LUẬN: 8 Điểm
Câu 9: (3 điểm):
Cho khổ thơ sau:
“Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng”
a. Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai?
b. Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên.
Câu 10: (5 điểm):
Em hãy tả cảnh một phiên chợ mà em thích nhất.
-Hết-
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN : NGỮ VĂN 7
(Thời gian làm bài : 90 phút)
A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì ?
A. Giúp người lao động có được cuộc sống an nhàn, sung túc.
B. Giúp người lao động sống gắn bó với thiên nhiên hơn.
C. Giúp người lao động yêu công việc của mình hơn.
D. Giúp người lao động chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động.
Câu 2: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có nghĩa trái ngược với các câu còn lại ?
A. Uống nước nhớ nguồn.
B. Ăn cháo đá bát.
C. Ăn quả nhớ kẻ người trồng cây.
D. Uống nước nhớ người đào giếng.
Câu 3: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ", sử dụng phép lập luận gì là chủ yếu ?
A. Giải thích. C. Giải thích và chứng minh.
B. Chứng minh. D. Giải thích và bình luận.
Câu 4: Bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta ở lĩnh vực nào?
A. Trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
C. Trong việc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Trường Giang
Dung lượng: 104,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)