Bài 33. Dòng điện xoay chiều
Chia sẻ bởi Cao Nguyên Giáp |
Ngày 27/04/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Dòng điện xoay chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Cao Nguyên Giáp
Trường THPT Xuân Trường C Nam định
Kiểm tra kiến thức
điều nào sau đây là sai ?
A.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện
trễ pha hơn cường độ dòng điện góc:
B.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm
sớm pha hơn cường độ dòng điện góc :
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
cùng pha với cường độ dòng điện
D.Trong đoạn mạch điện xoay chiều chi có tụ điện ,cường độ dòng
điện trễ pha hơn hiệu điện thế góc:
Vậy :nếu ta nối tiếp cả 3 phần tử R,L,C vào mạch điện xoay chiều lúc đó u và i có mối quan hệ như thế nào?
1- Dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều trong đoạn mạch R-L-C nối tiếp .
* Cho đoạn mạch :
*Giả sử dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là :
(iR= ic = iL=i)
* Biểu thức hiệu điện thế trên các dụng cụ :
(Với : U0R=R.I0 ;U0C=ZC.I0 ;U0L=ZL.I0 )
* Vỡ mạch RLC nối tiếp ,hiệu điện thế giưa 2 đầu đoạn mạch Avà B tại thời điểm t là : u = uR + uL + uC
* Biểu diễn các vectơ :
(giả sử U0L>U0C)
Dòng điện xoay chiều trong mạch R-L-C không phân nhánh
* Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB có dạng :
là độ lệch pha gi?a u và i
Với
*Nếu ZL>ZC : u sớm pha hơn i góc ? (?u-?i=+?)
*Nếu ZL= ZC: u cùng pha với i (?u=?i)
* Nếu ZL< ZC : u trễ pha hơn i góc +? (?u-?i =-?)
(1)
(2)
(3)
đặt
là tổng trở của mạch(?)
3. định luật ôm cho đoạn mạch R-L-C nối tiếp
* Chú ý : có thể tính ? theo các hinh thức khác :
(4)
(5)
(6)
(7)
2. Tổng trở của đoạn mạch:
4. Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch R-L-C
I = Imax ? mạch có hiện tượng cộng hưởng điện
Có :
*Khi L, C thoả mãn điều kiện trên thi : I = Imax = U/ R
Lúc đó u,i cùng pha
Các chú ý
+ Nếu cuộn dây có điện trở thuần R0 thi ta tách làm hai phần tử R0 nối tiếp với L
Coi như
Khi đó:
+ Nếu trong đoạn mạch ta xét thiếu phần tử nào thi trong
công thức ta cho phần tử đó bằng không
Ví dụ: Mạch Có R- L nối tiếp :
Ta cho : ZC = 0 ; U0c = 0 ; UC = 0
Các công thức (1)(2)(3);(5) trở thành :
+ u :luôn sớm pha hơn i
VD: Mạch chỉ có R- C
+ u :luôn trễ pha hơn i
VD:Mạch chỉ có L- C
+U0L>U0C ??=?/ 2
+U0L
Bài tập củng cố
Câu 1: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp B. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp
C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp D. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L
Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có L (cuộn dây thuần cảm)và C nối tiếp . Trong trường hợp nào thi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện góc .
A. ZL > Zc B.ZL < ZC C. ZL = ZC D.ZL=0,5ZC
Câu 3: đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều thi độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức :
A. B. C. D.
Công suất của dòng xoay chiều
1. Công suất của dòng xoay chiều
-Nếu trong mạch chỉ có điện trở thuần R:
P=U.I = RI2 = U2/ R
-Nếu mắc thêm một cuộn cảm ,một tụ điện hoặc cả hai :
P < U.I
NX: Công suất tiêu thụ giảm so với khi chỉ có điện trở thuần R
-ta có thể viết : P = k.UI với k ? 1
k :gọi là hệ số công suất
k= cos?
Vậy ta có công thức tính công suất tiêu thụ điện là :
P=UI.cos?
trong đó U,I là các giá trị hiệu dụng ,? là độ lệch pha giưa u và i
2. độ lớn của hệ số công suất cos?
*Nếu cuộn dây có thêm R0 :
-Xét các trường hợp :
+Nếu mạch chỉ có R : ? =0 ? cos? =1
+Nếu mạch chỉ có L hoặc C hoặc có cả hai (Lvà C) : ? = ? / 2
?cos? = 0 ? P = 0 (mạch không tiêu thụ điện )
3. ý nghĩa của hệ số công suất
- Nếu cos? = 1 ( mạch chỉ có R hoặc có cộng hưởng)
- Nếu cos? = 0 ( mạch chỉ có L ; chỉ có C hoặc có cả Lvà C không có R )
-Nếu 0 ? cos? ? 1 thi P =UIcos? (công suất nhỏ hơn công suất do nguồn cung cấp)
Vậy muốn nâng cao hiệu quả của việc sử dụng điện nang ta ph?i lm gỡ?
Ta ph?i tang cos? d? gi?m cường độ dòng điện I
*Chú ý : Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R là : Q= R.I2.t
t là thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch
Củng cố bài học
Trường THPT Xuân Trường C Nam định
Kiểm tra kiến thức
điều nào sau đây là sai ?
A.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện
trễ pha hơn cường độ dòng điện góc:
B.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm
sớm pha hơn cường độ dòng điện góc :
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
cùng pha với cường độ dòng điện
D.Trong đoạn mạch điện xoay chiều chi có tụ điện ,cường độ dòng
điện trễ pha hơn hiệu điện thế góc:
Vậy :nếu ta nối tiếp cả 3 phần tử R,L,C vào mạch điện xoay chiều lúc đó u và i có mối quan hệ như thế nào?
1- Dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều trong đoạn mạch R-L-C nối tiếp .
* Cho đoạn mạch :
*Giả sử dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là :
(iR= ic = iL=i)
* Biểu thức hiệu điện thế trên các dụng cụ :
(Với : U0R=R.I0 ;U0C=ZC.I0 ;U0L=ZL.I0 )
* Vỡ mạch RLC nối tiếp ,hiệu điện thế giưa 2 đầu đoạn mạch Avà B tại thời điểm t là : u = uR + uL + uC
* Biểu diễn các vectơ :
(giả sử U0L>U0C)
Dòng điện xoay chiều trong mạch R-L-C không phân nhánh
* Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB có dạng :
là độ lệch pha gi?a u và i
Với
*Nếu ZL>ZC : u sớm pha hơn i góc ? (?u-?i=+?)
*Nếu ZL= ZC: u cùng pha với i (?u=?i)
* Nếu ZL< ZC : u trễ pha hơn i góc +? (?u-?i =-?)
(1)
(2)
(3)
đặt
là tổng trở của mạch(?)
3. định luật ôm cho đoạn mạch R-L-C nối tiếp
* Chú ý : có thể tính ? theo các hinh thức khác :
(4)
(5)
(6)
(7)
2. Tổng trở của đoạn mạch:
4. Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch R-L-C
I = Imax ? mạch có hiện tượng cộng hưởng điện
Có :
*Khi L, C thoả mãn điều kiện trên thi : I = Imax = U/ R
Lúc đó u,i cùng pha
Các chú ý
+ Nếu cuộn dây có điện trở thuần R0 thi ta tách làm hai phần tử R0 nối tiếp với L
Coi như
Khi đó:
+ Nếu trong đoạn mạch ta xét thiếu phần tử nào thi trong
công thức ta cho phần tử đó bằng không
Ví dụ: Mạch Có R- L nối tiếp :
Ta cho : ZC = 0 ; U0c = 0 ; UC = 0
Các công thức (1)(2)(3);(5) trở thành :
+ u :luôn sớm pha hơn i
VD: Mạch chỉ có R- C
+ u :luôn trễ pha hơn i
VD:Mạch chỉ có L- C
+U0L>U0C ??=?/ 2
+U0L
Bài tập củng cố
Câu 1: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp B. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp
C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp D. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L
Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có L (cuộn dây thuần cảm)và C nối tiếp . Trong trường hợp nào thi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện góc .
A. ZL > Zc B.ZL < ZC C. ZL = ZC D.ZL=0,5ZC
Câu 3: đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều thi độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức :
A. B. C. D.
Công suất của dòng xoay chiều
1. Công suất của dòng xoay chiều
-Nếu trong mạch chỉ có điện trở thuần R:
P=U.I = RI2 = U2/ R
-Nếu mắc thêm một cuộn cảm ,một tụ điện hoặc cả hai :
P < U.I
NX: Công suất tiêu thụ giảm so với khi chỉ có điện trở thuần R
-ta có thể viết : P = k.UI với k ? 1
k :gọi là hệ số công suất
k= cos?
Vậy ta có công thức tính công suất tiêu thụ điện là :
P=UI.cos?
trong đó U,I là các giá trị hiệu dụng ,? là độ lệch pha giưa u và i
2. độ lớn của hệ số công suất cos?
*Nếu cuộn dây có thêm R0 :
-Xét các trường hợp :
+Nếu mạch chỉ có R : ? =0 ? cos? =1
+Nếu mạch chỉ có L hoặc C hoặc có cả hai (Lvà C) : ? = ? / 2
?cos? = 0 ? P = 0 (mạch không tiêu thụ điện )
3. ý nghĩa của hệ số công suất
- Nếu cos? = 1 ( mạch chỉ có R hoặc có cộng hưởng)
- Nếu cos? = 0 ( mạch chỉ có L ; chỉ có C hoặc có cả Lvà C không có R )
-Nếu 0 ? cos? ? 1 thi P =UIcos? (công suất nhỏ hơn công suất do nguồn cung cấp)
Vậy muốn nâng cao hiệu quả của việc sử dụng điện nang ta ph?i lm gỡ?
Ta ph?i tang cos? d? gi?m cường độ dòng điện I
*Chú ý : Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R là : Q= R.I2.t
t là thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch
Củng cố bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Nguyên Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)