Bài 33. Dòng điện xoay chiều

Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh Hằng | Ngày 27/04/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Dòng điện xoay chiều thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống:
a) Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín.
Dòng điện được tạo ra theo cách đó gọi là ..................................
b) Điều kiện để xuất hiện DĐ cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là ..............................
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó .................

Câu 2: Em hãy chọn câu đúng nhất:
Có thể tạo ra dòng điện cảm ứng bằng cách:
A. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.
B. Nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
C. Làm thay đổi tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
D. Từ trường ở chỗ đặt cuộn dây dẫn kín mạnh lên hoặc yếu đi.
E. Tất cả các cách trên.
KIỂM TRA BÀI CŨ
dòng điện cảm ứng
số đường sức từ
biến thiên
E. Tất cả các cách trên.
BÀI 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I-Chiều của dòng điện cảm ứng
1-Thí nghiệm
+Mục đích:
+Dụng cụ,bố trí:
+Tiến hành:
BÀI 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I-Chiều của dòng điện cảm ứng
1-Thí nghiệm
+Mục đích:
+Dụng cụ,bố trí:
+Tiến hành:
BÀI 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I-Chiều của dòng điện cảm ứng
1-Thí nghiệm
+Mục đích:
+Dụng cụ,bố trí:
+Tiến hành:
BÀI 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I-Chiều của dòng điện cảm ứng
1-Thí nghiệm
+Mục đích:
+Dụng cụ,bố trí:
+Tiến hành:
+Nhận xét:Chiều dòng diện cảm ứng trong 2 trường hợp trên ngược nhau
2-Kết luận: SGK trang 90.
3-Dòng điện xoay chiều.
+Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.
BÀI 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Làm thí nghiệm

Đưa nam châm từ ngoài
vào trong cuộn dây
Kéo nam châm từ trong
ra ngoài cuộn dây
Số đường sức từ xuyên Đèn LED 1 Đèn LED 2
qua tiết diện S cuộn dây
Tăng
Giảm
Sáng
Sáng
Không
sáng
Không
sáng
I-Chiều của dòng điện cảm ứng
1-Thí nghiệm
+Mục đích:
+Dụng cụ,bố trí:
+Tiến hành:
+Tìm hiểu:
-Chiều dòng điện cảm ứng trong 2 trường hợp có gì khác nhau?
-So sánh sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín
Trong 2 trường hợp.
II-Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
Câu 2: Em hãy chọn câu đúng nhất:
Có thể tạo ra dòng điện cảm ứng bằng cách:
A. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.
B. Nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
C. Làm thay đổi tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
D. Từ trường ở chỗ đặt cuộn dây dẫn kín mạnh lên hoặc yếu đi.
E. Tất cả các cách trên.
II-Cách tạo ra dòng điện xoay chiều





3-Kết luận:Trong cuộn dây dẫn kín,d điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam
châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường.

1-Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
2-Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường
Số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây
Chiều dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong cuộn dây
Tăng
Giảm
Tăng
Giảm
NC (hoặc cuộn dây) quay liên tục, số đường sức từ qua S luân phiên tăng giảm nên dòng điện xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.
III-Vận dụng
Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a)Dòng điện ...................đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.
b)Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ………….............
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín....................................
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Các cách nào sau đây sẽ tạo nên dòng điện xoay chiều?
A.Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
B.Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường.
C.Cho c dâydẫnkín nằm trong từ trường của1cuộndây kháccódđiện xoay chiều chạy qua.
D.Tất cả các cách A,B,C
I-Chiều của dòng điện cảm ứng
1-Thí nghiệm
2-Kết luận: SGK trang 90.
3-Dòng điện xoay chiều.
+Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.

II-Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
1-Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
2-Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường
3-Kết luận:Trong cuộn dây dẫn kín,DĐcảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho NC quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường.
Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 3: DĐ xoay chiều khác DĐ một chiều ở điểm:
A. Cường độ DĐ xoay chiều luôn lớn hơn DĐ 1 chiều, vì vậy DĐ xoay chiều thường
được dùng để chạy máy móc có công suất lớn.
B. DĐ một chiều luôn hướng theo 1 chiều nhất định, trong khi DĐ xoay chiều luôn đổi
chiều nhiều lần trong 1 giây.
C. Cường độ DĐ xoay chiều luôn thay đổi còn c.độ DĐ 1 chiều luôn có giá trị cố định.
D. Hiệu điện thế của hai DĐ trên không đổi, chỉ có cường độ DĐ thay đổi mà thôi.
luân phiên
số đường sức từ
luân phiên tăng giảm
D.Tất cả các cách A,B,C
B. DĐ một chiều luôn hướng theo 1 chiều nhất định, trong khi DĐ xoay chiều luôn đổi
chiều nhiều lần trong 1 giây.
C4-SGK-92
+ Ghi nhớ: SGK – 92
+ Về nhà:
Học thuộc bài ở SgK, vở ghi. Trả lời lại các câu C1, C2, C3, C4
Làm bài tập ở sách bài tập (Đều tương tự các bài tập đã làm trên lớp)
Soạn bài 34 (về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, ứng dụng của máy phát điện xoay chiều)
HÃY CỐ GẮNG!
Trả lời:Khi khung quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ qua khung tăng 1đèn LED sáng.
Trên nửa vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn LED còn lại sáng.
Không sáng
Tăng
Giảm
Sáng
Sáng
Không sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Minh Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)