Bài 33. Dòng điện xoay chiều
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hương |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Dòng điện xoay chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
1
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Phòng GD&ĐT chí linh
Trường THCS an lạc
Tên bài: dòng điện xoay chiều
Giáo viên dạy: Hoàng văn phương
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
2
Kiểm tra bài cũ
Em hóy nờu di?u ki?n xu?t hi?n dũng di?n c?m ?ng ?
Trả lời : Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
3
Đó là dòng điện xoay chiều nên không có kí hiệu “+” ; “-”
Nhà em sử dụng điện lưới quốc gia, tại sao trên các ổ lấy điện không có kí hiệu “+” ; “-” ?
Các em cùng khám phá nhé !.
Dòng điện xoay chiều được tạo ra như thế nào nhỉ ?
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
4
1) Thí nghiệm.
+ Trong thí nghiệm này chúng ta dựa vào đèn LED kiểm tra xem, khi đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì dòng điện cảm ứng có cùng chiều với trường hợp kéo nam châm từ trong cuộn dây ra ngoài?
Dự đoán
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây
C1: Làm TN và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp:
+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây
Phiếu TN
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
5
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
1.Thí nghiệm
+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây
Đèn LED đỏ sáng
+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây
Đèn LED vàng sáng
Bài tập 1
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
6
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
1.Thí nghiệm
+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây
Đèn LED đỏ sáng
+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây
Đèn LED vàng sáng
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
7
1. Thí nghiệm
- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
2. Kết luận
- Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm và ngược lại.
- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tang.
- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây gi?m.
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
8
1. Thí nghiệm
Nếu ta liên tục lần lượt đưa nam châm vào và kéo nam châm ra khỏi cuộn dây kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện luân phiên đổi chiều.
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
2. Kết luận
3. Dòng điện xoay chiều
Ta theo dõi kết quả
Dòng điện luân phiên đổi chiều như trên gọi là dòng điện xoay chiều.
Thử sức
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
9
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
ii. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
C2 Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi thế nào khi cho nam châm quay trước cuộn dây(Hvẽ). Từ đó suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có chiều biến đổi như thế nào trong khi nam châm quay.
- Khi cực N của Nam châm lại gần Cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của Cuộn dây tăng.
Ta quan sát
- Khi cực N ra xa Cuộn dây thì số đường sức qua S giảm.
- Khi Nam Châm quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
Vậy dòng điện qua Cuộn dây là dòng điện xoay chiều.`
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
10
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
i. Chiều của dòng điện cảm ứng
ii. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
C3: Hình bên vẽ một Cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh một trục thẳng đứng trong từ trường của một NC. Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của Cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhận xét về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
2. Cho cuộn dây quay trong từ trường.
N
S
Vị trí 1
Cuộn dây
Trục quay
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
11
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
i. Chiều của dòng điện cảm ứng
ii. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
C3: - Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng.
2. Cho cuộn dây quay trong từ trường
N
S
Vị trí 2
Cuộn dây
Trục quay
Vị trí 1
Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đường sức từ giảm.
Nếu cuộn dây quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng, giảm.
Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
12
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
i. Chiều của dòng điện cảm ứng
ii. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
C3
2. Cho cuộn dây quay trong từ trường
3. Kết luận
N
S
Vị trí 2
Cuộn dây
Trục quay
Tóm lại: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:
+ Cho NC quay trước cuộn dây
+ Cho cuộn dây quay trong từ trường.
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
13
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
i. Chiều của dòng điện cảm ứng
ii. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
2. Cho cuộn dây quay trong từ trường
3. Kết luận
Tóm lại: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:
+ Cho NC quay trước cuộn dây
+ Cho cuộn dây quay trong từ trường.
- Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm và ngược lại.
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều.
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
14
III Vận dụng
C4 Hình bên vẽ một Cuộn dây dẫn kín có thể quay trong từ trường của một Nam châm. Hai đèn LED khác mầu mắc song song ngược chiều vào hai đầu cuộn dây tại cùng một vị trí. Khi cho cuộn dây quay, hai bóng đèn bật sáng, vạch ra hai nửa vòng sáng đối diện nhau. Giải thích tại sao mỗi bóng chỉ sáng trên nửa vòng tròn
Trả lời: - Khi khung quay nöa vßng trßn th× sè ®êng søc tõ qua khung t¨ng 1 ®Çu LED s¸ng.
- Trªn nöa vßng trßn sau, sè ®êng søc tõ gi¶m nªn dßng ®iÖn ®æi chiÒu, ®Ìn LED cßn l¹i s¸ng.
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
15
Dặn dò :
Học phần ghi nhớ và đọc phần có thể em chưa biết.
Làm bài tập 33.2 đến 33.4 trang 41 và bài tập sau:
Bạn là nhà thông thái ?
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
16
Bài học kết thúc tại đây!
Cám ơn
Thầy, cô giáo và các các em !
1
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Phòng GD&ĐT chí linh
Trường THCS an lạc
Tên bài: dòng điện xoay chiều
Giáo viên dạy: Hoàng văn phương
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
2
Kiểm tra bài cũ
Em hóy nờu di?u ki?n xu?t hi?n dũng di?n c?m ?ng ?
Trả lời : Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
3
Đó là dòng điện xoay chiều nên không có kí hiệu “+” ; “-”
Nhà em sử dụng điện lưới quốc gia, tại sao trên các ổ lấy điện không có kí hiệu “+” ; “-” ?
Các em cùng khám phá nhé !.
Dòng điện xoay chiều được tạo ra như thế nào nhỉ ?
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
4
1) Thí nghiệm.
+ Trong thí nghiệm này chúng ta dựa vào đèn LED kiểm tra xem, khi đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây thì dòng điện cảm ứng có cùng chiều với trường hợp kéo nam châm từ trong cuộn dây ra ngoài?
Dự đoán
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây
C1: Làm TN và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp:
+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây
Phiếu TN
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
5
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
1.Thí nghiệm
+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây
Đèn LED đỏ sáng
+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây
Đèn LED vàng sáng
Bài tập 1
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
6
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
1.Thí nghiệm
+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây
Đèn LED đỏ sáng
+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây
Đèn LED vàng sáng
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
7
1. Thí nghiệm
- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
2. Kết luận
- Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm và ngược lại.
- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tang.
- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây gi?m.
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
8
1. Thí nghiệm
Nếu ta liên tục lần lượt đưa nam châm vào và kéo nam châm ra khỏi cuộn dây kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện luân phiên đổi chiều.
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
2. Kết luận
3. Dòng điện xoay chiều
Ta theo dõi kết quả
Dòng điện luân phiên đổi chiều như trên gọi là dòng điện xoay chiều.
Thử sức
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
9
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
I. Chiều của dòng điện cảm ứng
ii. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
C2 Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi thế nào khi cho nam châm quay trước cuộn dây(Hvẽ). Từ đó suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có chiều biến đổi như thế nào trong khi nam châm quay.
- Khi cực N của Nam châm lại gần Cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của Cuộn dây tăng.
Ta quan sát
- Khi cực N ra xa Cuộn dây thì số đường sức qua S giảm.
- Khi Nam Châm quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
Vậy dòng điện qua Cuộn dây là dòng điện xoay chiều.`
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
10
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
i. Chiều của dòng điện cảm ứng
ii. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
C3: Hình bên vẽ một Cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh một trục thẳng đứng trong từ trường của một NC. Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của Cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhận xét về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
2. Cho cuộn dây quay trong từ trường.
N
S
Vị trí 1
Cuộn dây
Trục quay
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
11
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
i. Chiều của dòng điện cảm ứng
ii. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
C3: - Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng.
2. Cho cuộn dây quay trong từ trường
N
S
Vị trí 2
Cuộn dây
Trục quay
Vị trí 1
Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đường sức từ giảm.
Nếu cuộn dây quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng, giảm.
Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
12
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
i. Chiều của dòng điện cảm ứng
ii. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
C3
2. Cho cuộn dây quay trong từ trường
3. Kết luận
N
S
Vị trí 2
Cuộn dây
Trục quay
Tóm lại: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:
+ Cho NC quay trước cuộn dây
+ Cho cuộn dây quay trong từ trường.
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
13
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
i. Chiều của dòng điện cảm ứng
ii. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
2. Cho cuộn dây quay trong từ trường
3. Kết luận
Tóm lại: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:
+ Cho NC quay trước cuộn dây
+ Cho cuộn dây quay trong từ trường.
- Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng mà chuyển sang giảm và ngược lại.
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều.
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
14
III Vận dụng
C4 Hình bên vẽ một Cuộn dây dẫn kín có thể quay trong từ trường của một Nam châm. Hai đèn LED khác mầu mắc song song ngược chiều vào hai đầu cuộn dây tại cùng một vị trí. Khi cho cuộn dây quay, hai bóng đèn bật sáng, vạch ra hai nửa vòng sáng đối diện nhau. Giải thích tại sao mỗi bóng chỉ sáng trên nửa vòng tròn
Trả lời: - Khi khung quay nöa vßng trßn th× sè ®êng søc tõ qua khung t¨ng 1 ®Çu LED s¸ng.
- Trªn nöa vßng trßn sau, sè ®êng søc tõ gi¶m nªn dßng ®iÖn ®æi chiÒu, ®Ìn LED cßn l¹i s¸ng.
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
15
Dặn dò :
Học phần ghi nhớ và đọc phần có thể em chưa biết.
Làm bài tập 33.2 đến 33.4 trang 41 và bài tập sau:
Bạn là nhà thông thái ?
HOANG VAN PHUONG_CHI LINH_HAIDUONG
16
Bài học kết thúc tại đây!
Cám ơn
Thầy, cô giáo và các các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)