Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
Chia sẻ bởi Đoàn Trung Tuyến |
Ngày 05/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Đơn vị : Trường THCS Giao Tân
Môn: SINH 7
Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
GD
Nhiệt liệt chào mừng
GD
Các vị đại biểu, các thầy -cô giáo, cùng toàn thể các em học sinh
Đến dự tiết học hôm nay
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
Các cơ quan tiêu hoá
- Miệng
- Hầu và thực quản
- Dạ dày
- Ruột
- Hậu môn
Chức năng
Lấy mồi
Chuyển thức ăn xuống dạ dày
Nghiền và tiêu hoá một phần thức ăn
Tiêu hoá hoàn toàn thức ăn
Thải bã
- Gan
Tiết ra dịch mật
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ ống tiêu hoá: Miệng hầu thực quản dạ dày ruột hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
2) Tuần hoàn và hô hấp:
a) Tuần hoàn:
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ống tiêu hoá: Miệng -> hầu -> thực quản -> dạ dày -> ruột -> hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
2) Tuần hoàn và hô hấp:
a) Tuần hoàn:
Nghiên cứu hình 33.1 và hoàn thành thông tin dưới đây:
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất , nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ . Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng tuần hoàn kín.
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ ống tiêu hoá: Miệng -> hầu -> thực quản -> dạ dày -> ruột -> hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
2) Tuần hoàn và hô hấp:
a) Tuần hoàn:
Nghiên cứu hình 33.1 và hoàn thành thông tin dưới đây:
Cấu tạo gồm: Tim và các mạch. Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Có một vòng tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất , nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ . Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng tuần hoàn kín.
Hoạt động: ( như phần thông tin vừa hoàn thành).
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ ống tiêu hoá: Miệng -> hầu -> thực quản -> dạ dày -> ruột -> hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
2) Tuần hoàn và hô hấp:
a) Tuần hoàn:
Nghiên cứu hình 33.1 và hoàn thành thông tin dưới đây:
Cấu tạo gồm: Tim và các mạch. Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Có một vòng tuần hoàn kín.
Hoạt động: ( như phần thông tin vừa hoàn thành).
Chức năng: Vận chuyển ôxi và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất , nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ . Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng tuần hoàn kín.
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ ống tiêu hoá: Miệng -> hầu -> thực quản -> dạ dày -> ruột -> hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
2) Tuần hoàn và hô hấp:
a) Tuần hoàn:
Nghiên cứu hình 33.1 và hoàn thành thông tin dưới đây:
Cấu tạo gồm: Tim và các mạch. Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Có một vòng tuần hoàn kín.
Hoạt động: ( như phần thông tin vừa hoàn thành).
Chức năng: Vận chuyển ôxi và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất , nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ . Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng tuần hoàn kín.
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ ống tiêu hoá: Miệng -> hầu -> thực quản -> dạ dày -> ruột -> hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
2) Tuần hoàn và hô hấp:
a) Tuần hoàn:
Cấu tạo gồm: Tim và các mạch. Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Có một vòng tuần hoàn kín.
Hoạt động: ( như phần thông tin vừa hoàn thành).
Chức năng: Vận chuyển ôxi và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
b) Hô hấp:
Cá hô hấp bằng mang.
3) Bài tiết:
Có hai thận màu tím đỏ nằm hai bên cột sống
Thận cá thuộc thận giữa (trung thận), còn đơn giản
Chức năng: Lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài.
II)Thần kinh và giác quan:
1) Thần kinh:
Trung ương thần kinh: Bộ não, tuỷ sống
+ Chức năng của bộ não: Điều khiển, điều hoà các hoạt động của cá.
+ Bộ não phân hoá thành 5 phần: Não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não, hành tuỷ.
+ Trong đó có hành khứu giác, thuỳ thị giác, tiểu não phát triển hơn cả.
2) Giác quan:
Mắt: Không có mí, chỉ nhìn gần.
Mũi: Đánh hơn tìm mồi.
Cơ quan đường bên: Nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước và vật cản.
Ngoài ra còn có các giác quan khác: Xúc giác, vị giác, thính giác.
Các dây thần kinh: Đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.
Trò chơi giải ô chữ: " Nhân vật dân gian này là ai "
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
?
- Tên một bộ phận quan trọng nhất của hệ tuần hoàn?.
- Tên một loài động vật vừa học?
- Cắt bỏ bộ phận này, cá không có khả năng điều hoà và phối hợp các cử động phức tạp khi bơi?
- Mắt, mũi, cơ quan đường bên,. được gọi chung là gì?
- Là một bộ phận quan trọng của ống tiêu hoá, tại đây thức ăn được tiêu hoá hoàn toàn?
- Hai thận màu tím đỏ nằm giữa khoang nào?
Cơ quan hô hấp của cá là gì?
Môn: SINH 7
Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
GD
Nhiệt liệt chào mừng
GD
Các vị đại biểu, các thầy -cô giáo, cùng toàn thể các em học sinh
Đến dự tiết học hôm nay
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
Các cơ quan tiêu hoá
- Miệng
- Hầu và thực quản
- Dạ dày
- Ruột
- Hậu môn
Chức năng
Lấy mồi
Chuyển thức ăn xuống dạ dày
Nghiền và tiêu hoá một phần thức ăn
Tiêu hoá hoàn toàn thức ăn
Thải bã
- Gan
Tiết ra dịch mật
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ ống tiêu hoá: Miệng hầu thực quản dạ dày ruột hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
2) Tuần hoàn và hô hấp:
a) Tuần hoàn:
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ống tiêu hoá: Miệng -> hầu -> thực quản -> dạ dày -> ruột -> hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
2) Tuần hoàn và hô hấp:
a) Tuần hoàn:
Nghiên cứu hình 33.1 và hoàn thành thông tin dưới đây:
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất , nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ . Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng tuần hoàn kín.
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ ống tiêu hoá: Miệng -> hầu -> thực quản -> dạ dày -> ruột -> hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
2) Tuần hoàn và hô hấp:
a) Tuần hoàn:
Nghiên cứu hình 33.1 và hoàn thành thông tin dưới đây:
Cấu tạo gồm: Tim và các mạch. Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Có một vòng tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất , nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ . Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng tuần hoàn kín.
Hoạt động: ( như phần thông tin vừa hoàn thành).
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ ống tiêu hoá: Miệng -> hầu -> thực quản -> dạ dày -> ruột -> hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
2) Tuần hoàn và hô hấp:
a) Tuần hoàn:
Nghiên cứu hình 33.1 và hoàn thành thông tin dưới đây:
Cấu tạo gồm: Tim và các mạch. Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Có một vòng tuần hoàn kín.
Hoạt động: ( như phần thông tin vừa hoàn thành).
Chức năng: Vận chuyển ôxi và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất , nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ . Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng tuần hoàn kín.
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ ống tiêu hoá: Miệng -> hầu -> thực quản -> dạ dày -> ruột -> hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
2) Tuần hoàn và hô hấp:
a) Tuần hoàn:
Nghiên cứu hình 33.1 và hoàn thành thông tin dưới đây:
Cấu tạo gồm: Tim và các mạch. Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Có một vòng tuần hoàn kín.
Hoạt động: ( như phần thông tin vừa hoàn thành).
Chức năng: Vận chuyển ôxi và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất , nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ . Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng tuần hoàn kín.
Môn: Sinh 7
Bài 33 - Tiết 33:
Cấu tạo trong của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hóa:
- Cấu tạo: Gồm 2 phần:
Thứ 3, ngày 04 tháng 12 năm 2007
+ ống tiêu hoá: Miệng -> hầu -> thực quản -> dạ dày -> ruột -> hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến mật tiết dịch mật, tuyến ruột tiết dịch ruột, tuyến vị tiết dịch vị.
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải bã.
2) Tuần hoàn và hô hấp:
a) Tuần hoàn:
Cấu tạo gồm: Tim và các mạch. Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Có một vòng tuần hoàn kín.
Hoạt động: ( như phần thông tin vừa hoàn thành).
Chức năng: Vận chuyển ôxi và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
b) Hô hấp:
Cá hô hấp bằng mang.
3) Bài tiết:
Có hai thận màu tím đỏ nằm hai bên cột sống
Thận cá thuộc thận giữa (trung thận), còn đơn giản
Chức năng: Lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài.
II)Thần kinh và giác quan:
1) Thần kinh:
Trung ương thần kinh: Bộ não, tuỷ sống
+ Chức năng của bộ não: Điều khiển, điều hoà các hoạt động của cá.
+ Bộ não phân hoá thành 5 phần: Não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não, hành tuỷ.
+ Trong đó có hành khứu giác, thuỳ thị giác, tiểu não phát triển hơn cả.
2) Giác quan:
Mắt: Không có mí, chỉ nhìn gần.
Mũi: Đánh hơn tìm mồi.
Cơ quan đường bên: Nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước và vật cản.
Ngoài ra còn có các giác quan khác: Xúc giác, vị giác, thính giác.
Các dây thần kinh: Đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.
Trò chơi giải ô chữ: " Nhân vật dân gian này là ai "
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
?
- Tên một bộ phận quan trọng nhất của hệ tuần hoàn?.
- Tên một loài động vật vừa học?
- Cắt bỏ bộ phận này, cá không có khả năng điều hoà và phối hợp các cử động phức tạp khi bơi?
- Mắt, mũi, cơ quan đường bên,. được gọi chung là gì?
- Là một bộ phận quan trọng của ống tiêu hoá, tại đây thức ăn được tiêu hoá hoàn toàn?
- Hai thận màu tím đỏ nằm giữa khoang nào?
Cơ quan hô hấp của cá là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Trung Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)