Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Nhất | Ngày 05/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 7
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
Người thực hiện: Đinh Văn Ánh
Tiết 32: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
Câu 1: Nêu những điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép ?

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước ?
I,Các cơ quan dinh dưỡng
1,Tiêu hóa
Quan sát tranh vẽ H32.3/107, cho biết hệ tiêu hóa của cá chép có những thành phần nào ? Chúng đảm nhận chức năng gì ?
Đáp án:
- Hệ tiêu hóa gồm:
+ ống tiêu hóa :miệng – hầu – thực quản – dạ dày – ruột – hậu môn
+ Tuyến tiêu hóa: gan, mật ,tuyến ruột
- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã
-Hệ tiêu hóa có sự phân hóa.Gồm:
+ Ông tiêu hóa : miệng – hầu – thực quản – dạ dày – ruột – hậu môn
+ Tuyến tiêu hóa: gan, mật ,tuyến ruột
- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã

Tiết 32: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I,Các cơ quan dinh dưỡng
1,Tiêu hóa
Quan sát hình vẽ 33.4 đọc nghiên cứu thông tin tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ?
2.Tu?n ho�n v� hụ h?p
Dựa vào đặc điểm cấu tạo của cá chép
, em hãy cho biết:
* Cỏ chộp hụ h?p b?ng gỡ?
A, Da
B, Ph?i
C, Mang
D, Da v� mang
E,Da ,mang v� ph?i
- Hệ tiêu hóa có sự phân hóa.Gồm:
+ ống tiêu hóa : miệng – hầu – thực quản – dạ dày – ruột - hậu môn
+ Tuyến tiêu hóa: gan, mật , tuyến ruột
- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã
-Cá chép có bóng hơi thông với thực quản bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng
C, Mang
Tiết 32: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
Tiết 32: Bài 33:
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần hoàn và hô hấp:
Dựa vào hình 33.1, em hãy hoàn chỉnh thông tin dưới đây:
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là:…………. và …………… Nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào ……………………………từ đó chuyển qua……………………………, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo…………………..........đến ……………………………........ cung cấp oxi và các chất dinh dưỡngcho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo …………………… trở về................... Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
Tâm nhĩ
Tâm thất
ĐM chủ bụng
Các MM mang
ĐM chủ lưng
Các MM ở các cơ quan
Tĩnh mạch bụng
tâm nhĩ
tâm thất
động mạch chủ bụng
các mao mạch mang
động mạch chủ lưng
các mao mạch ở các cơ quan
tâm nhĩ
tĩnh mạch bụng
I,Các cơ quan dinh dưỡng
1,Tiêu hóa
2.Tu?n ho�n v� hụ h?p

a.Tuần hoàn:
-Hệ tuần hoàn ở cá thuộc hệ tuần hoàn kín nhưng mới có một vòng tuần hoàn với tim 2 ngăn(1 tâm nhĩ,1 tâm thất) .Máu từ tâm thất vào động mạch bụng tới mang, trao đổi khí, trở thành máu đỏ tươi , theo ĐM chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan, cung cấp ô xi và các chất dinh dưỡng.Rồi theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ.
b.Hô hấp
-Cá chép hô hấp bằng mang
Tiết 32: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I,Các cơ quan dinh dưỡng
1,Tiêu hóa
2.Tuần hoàn và hô hấp
3,Bài tiết
? Quan sỏt hỡnh v? v� d?c thụng tin (3) hóy cho bi?t:H? b�i ti?t c?a cỏ n?m ? dõu v� cú ch?c nang gỡ ?
Thận
Thận giữa nằm hai 2 bên cột sống, có chức năng lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khả năng lọc chưa cao
Các hệ cơ quan dinh dưỡng của cá chép có đặc điểm gì tiến hóa hơn các ngành động vật trước ?
Tiết 32: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I,Các cơ quan dinh dưỡng
1,Tiêu hóa
2.Tuần hoàn và hô hấp
3,Bài tiết
II, Thần kinh và giác quan
Quan sát hình vẽ 33. 2 hãy nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh ở cá ?
Tiết 32: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I,Các cơ quan dinh dưỡng
1,Tiêu hóa
2.Tuần hoàn và hô hấp
3,Bài tiết
II, Thần kinh và giác quan
Dựa vào H33.3 + đọc thông tin (II) hãy trình bày các thành cấu tạo của bộ não cá chép, và nêu vai trò của các giác quan ?
Hành khứu giác
Não trước
Não giữa
Tiểu não
Thùy vị giác
Hành tủy
Tủy sống
Não trung gian
-H? th?n kinh hỡnh ?ng n?m ? phớa lung g?m b? nóo,t?y s?ng v� cỏc dõy th?n kinh
B? nóo phõn húa th�nh 5 ph?n: nóo tru?c, nóo trung gian, nóo gi?a, ti?u nóo, h�nh t?y.(ti?u nóo phỏt tri?n hon c?)
- Cỏc giỏc quan:cú th? giỏc, kh?u giỏc phỏt tri?n
Hệ thần kinh và các giác quan của cá chép có đặc điểm nào tiến hóa ?
Tiết 32: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
A
B
Hãy sắp xếp các cặp ý tương ứng về chức năng của các hệ cơ quan
4. Ki?m tra dỏnh giỏ
kh?ng d?nh n�o sau dõy ch?ng minh cỏ chộp ti?n húa?
A, H? tiờu húa phõn húa rừ t?ng b? ph?n
B, Hụ h?p b?ng da v� mang
C, Hụ h?p b?ng mang v� cú m?t vũng tu?n ho�n kớn
D, Dó cú th?n gi?a v� h? th?n kinh hỡnh ?ng phõn bi?t nóo b? ,t?y s?ng
E, A, B v� D dỳng
F, A, C v� D dỳng
4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Hãy dánh dấu V vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
1. Tim cá chép có:
hai ngăn
ba ngăn
bốn ngăn
một ngăn
2. Hệ thần kinh cá chép có:
bộ não trong hộp sọ
tuỷ sống trong cột sống
Các dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến các cơ quan
Cả a, b, c.
3. Ở cá chép, tiểu não có chức năng:
a. điều khiển các giác quan.
b. điều khiển và phối hợp các hoạt động phức tạp
c. điều khiển hoạt động nội tiết
d. Cả a, b, c. đều sai.
4. Ở cá chép cơ quan đường bên có tác dụng giúp cá biết được:
các kích thích do áp lực của nước
tốc độ dòng nước
các vật cản để tránh
cả a, b, c đều đúng
V
V
V
V
Dặn dò
1.Kiến thức

-Học bài và nắm vững: cấu tạo trong và sự tiến hóa của cá chép
2.Bài tập

-Làm bài tập 1 vào vở bài tập
-Tìm hiểu thêm và giải thích lại hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở H33.4trang 109 SGK

3.Chuẩn bị bài sau

-Tìm hiểu về một số loại cá có ở địa phương hoặc những loài cá khác mà em biết
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về các loài cá
- Đọc nghiên cứu bài mới ( bài 34)
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chân thành cảm ơn
quý Thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Nhất
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)