Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
Chia sẻ bởi Mai Ngoc Lien |
Ngày 05/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Tiết 31
Bài 32: C?u ta?o trong cu?a ca? che?p
Tập thể học sinh lớp 7 kính chào quý thầy cô giáo
7
Giáo viên thực hiện: Mai ngọc Liên
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu những điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép ?
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước ?
Thức ăn
Sinh sản
Nơi sống, nhiƯt c thĨ
-Đầu: Mắt, miệng, mũi, nắp mang, râu
-Mình: Thân hình thoi, có lớp vảy, tuyến tiết chất nhầy,có vây lưng, vây ngực, vây hậu môn
-Đuôi: lỗ hậu môn, vây đuôi
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
Hãy nêu tên các cơ quan dinh dưỡng của châu chấu ?
1)Cơ quan tiêu hóa
2)Tuần hoàn và hô hấp
3) Bài tiết
Hãy nêu tên các cơ quan dinh dưỡng của cá chép ?
Quan sát tranh vẽ H32.3/107, cho biết hệ tiêu hóa của cá chép có những thành phần nào ? Chúng đảm nhận chức năng gì ?
Đáp án:
- Hệ tiêu hóa gồm:
+ ống tiêu hóa :miệng - hầu - thực quản - dạ dy - ruột - hậu môn
+ Tuyến tiêu hóa: gan, mật ,tuyến ruột
- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã
Mang
Bóng hơi
Thận
Ruột
Dạ dày
Tim
gan
Quan sát các cơ quan dinh dưỡng cá chép
1)Cơ quan tiêu hóa
-Hệ tiêu hóa có sự phân hóa.Gồm:
+ Ông tiêu hóa : miệng - hầu - thực quản - dạ dày - ruột - hậu môn
+ Tuyến tiêu hóa: gan, mật ,tuyến ruột
- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã
Đáp án:
Thức ăn được nghiền nát nhờ răng hàm, dưới tác dụng của enzim tiêu hoá thức ăn.
Thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu.
Các chất cặn bã được thải ra ngoài qua hậu môn.
- Hoạt động tiêu hoá thức ăn của cá diễn ra như thế nào?
-Em hãy quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4.
Đáp án:
Ở hình A : Bóng hơi phồng to, thể tích của cá tăng khối lượng riêng của cá giảm và nhỏ hơn khối lượng riêng của nước cá nổi. Đồng thời khi thể tích của cá tăng mưc nước trong bình dâng lên.
Ở hình B: Bóng hơi xẹp xuống thể
tích của cá giảm khối lượng riêng
của cá tăng, lớn hơn của nước cá
chìm, đồng thời thể tích của cá giảm
mực nước trong bình hạ xuống
Nêu kết luận từ thí nghiệm trên?
-Cá chép có bóng hơi thông với thực quản bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
1)Cơ quan tiêu hóa
-Hệ tiêu hóa có sự phân hóa.Gồm:
+ Ông tiêu hóa : miệng - hầu - thực quản - dạ dày - ruột - hậu môn
+ Tuyến tiêu hóa: gan, mật ,tuyến ruột
- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã
2)Tuần hoàn và hô hấp
Quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi: Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào?
Đáp án:
Tuần hoàn của cá chép gồm:
- Tim và mạch máu
Tim có 2 ngăn:
1 tâm nhĩ, 1 tâm thất
1 vòng tuần hoàn,
máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Tim
Hệ mạch
Dựa vào hình 33.1, em hãy hoàn chỉnh thông tin dưới đây:
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là:…………. và …………… Nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào ……………………………từ đó chuyển qua……………………………, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo…………………..........đến ……………………………........ cung cấp oxi và các chất dinh dưỡngcho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo …………………… trở về................... Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
Tâm nhĩ
Tâm thất
ĐM chủ bụng
Các MM mang
ĐM chủ lưng
Các MM ở các cơ quan
Tĩnh mạch bụng
tâm nhĩ
tâm thất
động mạch chủ bụng
các mao mạch mang
động mạch chủ lưng
các mao mạch ở các cơ quan
tâm nhĩ
tĩnh mạch bụng
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
1)Cơ quan tiêu hóa
2)Tuần hoàn và hô hấp
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
- H? tu?n hon ? cỏ thu?c h? tu?n hon kớn, mỏu di nuụi co th? l mỏu d? tuoi.
- Tim : Hai ngan Tõm th?t
Tõm nhi
- Ho?t d?ng: SGK.
b)Hô hấp
* C¸ chÐp h« hÊp b»ng gì?
A, Da
B, Phæi
C, Mang
D, Da vµ mang
E, Da ,mang vµ phæi
Dựa vào đặc điểm cấu tạo của cá chép, em hãy cho biết:
C, Mang
Trả lời Cá cử động há miệng để nước mang theo khí O2 vào các lá mang, lúc này nắp mang khép lại để giữ nước cho các lá mang trao đổi khí. Sau đó nắp mang mở để nước cùng CO2 ra ngoài. Và cứ tiếp tục như vậy giúp cá hô hấp.
Câu hỏi : Hãy giải thích hiện tượng: cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?
Câu hỏi 3:? Vì sao trong bể cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh
Các cây thủy sinh
thải khí ôxi
góp phần cung cấp
cho ca hô hấp
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
1)Cơ quan tiêu hóa
2)Tuần hoàn và hô hấp
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
Cá hô hấp bằnng mang,lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu để trao đổi khí
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
3) Bài tiết
3) Bài tiết
Thận cá
? Quan sát hình vẽ và đọc thông tin (3) hãy cho biết:Hệ bài tiết của cá nằm ở đâu và có chức năng gì ?
Thận giữa nằm hai 2 bên cột sống, có chức năng lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khả năng lọc chưa cao
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
1)Cơ quan tiêu hóa
2)Tuần hoàn và hô hấp
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
3) Bài tiết
3) Bài tiết
Thận giữa nằm hai 2 bên cột sống, có chức năng lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khả năng lọc chưa cao
I) Các cơ quan dinh dưỡng
1)Cơ quan tiêu hóa
2)Tuần hoàn và hô hấp
3) Bài tiết
I) Các cơ quan dinh dưỡng
2)Tuần hoàn và hô hấp
I) Các cơ quan dinh dưỡng
2)Tuần hoàn và hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
I) Các cơ quan dinh dưỡng
2)Tuần hoàn và hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
I) Các cơ quan dinh dưỡng
Hãy thảo luận nhóm(2 phút)chọn các thông tin về các cơ quan dinh dưỡng cá chép(dùng chữ cái đầu dòng: A, B,C....) để hoàn thành vào nội dung vào bảng sau:
B) Gồm ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá
I ) Tiêu hoá thức ăn và có bóng hoi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước
C) Gồm tim và mạch máu
E ) Tuần hoàn máu trong cơ thể
D )Cá hô hấp bằng mang,lá mang là những lớp da mỏng có nhiều mạch máu
G ) Trao đổi khí
A ) Có hai thận màu tím đỏ nằm hai bên cột sống.
H ) Lọc máu ,thải các chất không cần thiết
CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP
B. Gồm ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá
I. Tiêu hoá thức ăn và có bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước
C. Gồm tim và mạch máu
E. Tuần hoàn máu trong cơ thể
D. Cá hô hấp bằng mang,lá mang là những lớp da mỏng có nhiều mạch máu
G. Trao đổi khí
A. Có hai thận màu tím đỏ nằm hai bên cột sống.
H. Lọc máu ,thải các chất không cần thiết
Bảng hoàn chỉnh
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
1)Cơ quan tiêu hóa
2)Tuần hoàn và hô hấp
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
3) Bài tiết
3) Bài tiết
II)Thần kinh và giác quan
II)Thần kinh và giác quan
Quan sát hình vẽ 33. 2 hãy nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh ở cá ?
Đáp án:
Cá có hệ thần kinh ống bao gồm:
Trung ương thần kinh:
+ Não: nằm trong hộp sọ
+ Tuỷ sống:nằm trong cột xương sống.
Dây thần kinh: Đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.
Hành khứu giác
Não trước
Não trung gian
Não giữa( thuỳ thị giác)
Tiểu não
Thuỳ vị giác
Hành tuỷ
Câu hỏi 2:
Bộ não cá chia làm mấy phần?
Mỗi phần có chức năng như thế nào?
Đáp án:
Cấu tạo não cá gồm 5 phần:
Não trước: kém phát triển
Não trung gian
Não giữa: Lớn, trung khu thị giác
Tiểu não: phát triển: phối hợp các cử động phức tạp.
Hành tuỷ: điều khiển nội quan
? Cá có những giác quan quan trọng nào?Nêu vai trò của các giác quan đó?
Đáp án:
Mắt( thị giác): không có mí nên chỉ nhìn gần, định hướng khi bơi.
Mũi( khứu giác): đánh hơi, tìm mồi.
Cơ quan đường bên: chạy từ sau xương nắp mang đến đuôi cá, giúp cá nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước, vật cản trên đường đi.
Giác quan
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
3) Bài tiết
II)Thần kinh và giác quan
II- thần kinh và giác quan của cá:
1. Thần kinh:
-Hệ thần kinh gồm:
+ Trung ương thần kinh: Não tủy sống.
+ Dây thần kinh: Đi từ trung ương dến các cơ quan.
-Cấu tạo não: gồm 5 phần:
+ Não trước: kém phát triển.
+ Não trung gian.
+ Não giữa: lớn, là trung khu thị giác.
+Tiểu não: phát triển, phối hợp các cử động phức tạp.
+ Hành tủy: điều khiển nội quan.
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
3) Bài tiết
II)Thần kinh và giác quan
II- thần kinh và giác quan của cá:
1. Thần kinh:
2)Giác quan
-M?t
-Mui
-Co quan du?ng bờn
1. Thần kinh:
2)Giác quan
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A
B
Hãy sắp xếp các cặp ý tương ứng về chức năng của các hệ cơ quan
Hãy đánh dấu V vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
1. Tim cá chép có:
hai ngăn
ba ngăn
bốn ngăn
một ngăn
2. Hệ thần kinh cá chép có:
bộ não trong hộp sọ
tuỷ sống trong cột sống
Các dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến các cơ quan
Cả a, b, c.
V
V
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy dánh dấu V vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
3. Ở cá chép, tiểu não có chức năng:
a. điều khiển các giác quan.
b. điều khiển và phối hợp các hoạt động phức tạp
c. điều khiển hoạt động nội tiết
d. Cả a, b, c. đều sai.
4. Ở cá chép cơ quan đường bên có tác dụng giúp cá biết được:
các kích thích do áp lực của nước
tốc độ dòng nước
các vật cản để tránh
cả a, b, c đều đúng
V
V
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dựa vào phần thảo luận và tranh hãy nêu rõ thành phần của hệ tiêu hóa và chức năng của mỗi thành phần?
Miệng
Dạ dày
Ruột
Hậu môn
TỔNG KẾT BÀI
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
3) Bài tiết
II)Thần kinh
và giác quan
1. Thần kinh:
2)Giác quan
-M?t
-Mui
-Co quan du?ng bờn
+ Trung ương thần kinh: Não tủy sống.
+ Dây thần kinh: Đi từ trung ương dến các cơ quan.
Dặn dò
1.Kiến thức
-Häc bµi vµ n¾m v÷ng: cÊu t¹o trong vµ sù tiÕn hãa cña c¸ chÐp
2.Bài tập
-Lµm bµi tËp 1 vµo vë bµi tËp
-T×m hiÓu thªm vµ gi¶i thÝch l¹i hiÖn tîng x¶y ra trong thÝ nghiÖm ë H33.4trang 109 SGK
3.Chuẩn bị bài sau
-T×m hiÓu vÒ mét sè lo¹i c¸ cã ë ®Þa ph¬ng hoÆc nh÷ng loµi c¸ kh¸c mµ em biÕt
- Su tÇm 1 sè tranh ¶nh vÒ c¸c loµi c¸
- §äc nghiªn cøu bµi míi ( bµi 34)
Tiết 31
Bài 32: C?u ta?o trong cu?a ca? che?p
Tập thể học sinh lớp 7 kính chào quý thầy cô giáo
7
Giáo viên thực hiện: Mai ngọc Liên
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu những điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép ?
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước ?
Thức ăn
Sinh sản
Nơi sống, nhiƯt c thĨ
-Đầu: Mắt, miệng, mũi, nắp mang, râu
-Mình: Thân hình thoi, có lớp vảy, tuyến tiết chất nhầy,có vây lưng, vây ngực, vây hậu môn
-Đuôi: lỗ hậu môn, vây đuôi
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
Hãy nêu tên các cơ quan dinh dưỡng của châu chấu ?
1)Cơ quan tiêu hóa
2)Tuần hoàn và hô hấp
3) Bài tiết
Hãy nêu tên các cơ quan dinh dưỡng của cá chép ?
Quan sát tranh vẽ H32.3/107, cho biết hệ tiêu hóa của cá chép có những thành phần nào ? Chúng đảm nhận chức năng gì ?
Đáp án:
- Hệ tiêu hóa gồm:
+ ống tiêu hóa :miệng - hầu - thực quản - dạ dy - ruột - hậu môn
+ Tuyến tiêu hóa: gan, mật ,tuyến ruột
- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã
Mang
Bóng hơi
Thận
Ruột
Dạ dày
Tim
gan
Quan sát các cơ quan dinh dưỡng cá chép
1)Cơ quan tiêu hóa
-Hệ tiêu hóa có sự phân hóa.Gồm:
+ Ông tiêu hóa : miệng - hầu - thực quản - dạ dày - ruột - hậu môn
+ Tuyến tiêu hóa: gan, mật ,tuyến ruột
- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã
Đáp án:
Thức ăn được nghiền nát nhờ răng hàm, dưới tác dụng của enzim tiêu hoá thức ăn.
Thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu.
Các chất cặn bã được thải ra ngoài qua hậu môn.
- Hoạt động tiêu hoá thức ăn của cá diễn ra như thế nào?
-Em hãy quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4.
Đáp án:
Ở hình A : Bóng hơi phồng to, thể tích của cá tăng khối lượng riêng của cá giảm và nhỏ hơn khối lượng riêng của nước cá nổi. Đồng thời khi thể tích của cá tăng mưc nước trong bình dâng lên.
Ở hình B: Bóng hơi xẹp xuống thể
tích của cá giảm khối lượng riêng
của cá tăng, lớn hơn của nước cá
chìm, đồng thời thể tích của cá giảm
mực nước trong bình hạ xuống
Nêu kết luận từ thí nghiệm trên?
-Cá chép có bóng hơi thông với thực quản bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
1)Cơ quan tiêu hóa
-Hệ tiêu hóa có sự phân hóa.Gồm:
+ Ông tiêu hóa : miệng - hầu - thực quản - dạ dày - ruột - hậu môn
+ Tuyến tiêu hóa: gan, mật ,tuyến ruột
- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và thải chất cặn bã
2)Tuần hoàn và hô hấp
Quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi: Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào?
Đáp án:
Tuần hoàn của cá chép gồm:
- Tim và mạch máu
Tim có 2 ngăn:
1 tâm nhĩ, 1 tâm thất
1 vòng tuần hoàn,
máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Tim
Hệ mạch
Dựa vào hình 33.1, em hãy hoàn chỉnh thông tin dưới đây:
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là:…………. và …………… Nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào ……………………………từ đó chuyển qua……………………………, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo…………………..........đến ……………………………........ cung cấp oxi và các chất dinh dưỡngcho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo …………………… trở về................... Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
Tâm nhĩ
Tâm thất
ĐM chủ bụng
Các MM mang
ĐM chủ lưng
Các MM ở các cơ quan
Tĩnh mạch bụng
tâm nhĩ
tâm thất
động mạch chủ bụng
các mao mạch mang
động mạch chủ lưng
các mao mạch ở các cơ quan
tâm nhĩ
tĩnh mạch bụng
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
1)Cơ quan tiêu hóa
2)Tuần hoàn và hô hấp
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
- H? tu?n hon ? cỏ thu?c h? tu?n hon kớn, mỏu di nuụi co th? l mỏu d? tuoi.
- Tim : Hai ngan Tõm th?t
Tõm nhi
- Ho?t d?ng: SGK.
b)Hô hấp
* C¸ chÐp h« hÊp b»ng gì?
A, Da
B, Phæi
C, Mang
D, Da vµ mang
E, Da ,mang vµ phæi
Dựa vào đặc điểm cấu tạo của cá chép, em hãy cho biết:
C, Mang
Trả lời Cá cử động há miệng để nước mang theo khí O2 vào các lá mang, lúc này nắp mang khép lại để giữ nước cho các lá mang trao đổi khí. Sau đó nắp mang mở để nước cùng CO2 ra ngoài. Và cứ tiếp tục như vậy giúp cá hô hấp.
Câu hỏi : Hãy giải thích hiện tượng: cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?
Câu hỏi 3:? Vì sao trong bể cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh
Các cây thủy sinh
thải khí ôxi
góp phần cung cấp
cho ca hô hấp
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
1)Cơ quan tiêu hóa
2)Tuần hoàn và hô hấp
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
Cá hô hấp bằnng mang,lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu để trao đổi khí
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
3) Bài tiết
3) Bài tiết
Thận cá
? Quan sát hình vẽ và đọc thông tin (3) hãy cho biết:Hệ bài tiết của cá nằm ở đâu và có chức năng gì ?
Thận giữa nằm hai 2 bên cột sống, có chức năng lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khả năng lọc chưa cao
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
1)Cơ quan tiêu hóa
2)Tuần hoàn và hô hấp
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
3) Bài tiết
3) Bài tiết
Thận giữa nằm hai 2 bên cột sống, có chức năng lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khả năng lọc chưa cao
I) Các cơ quan dinh dưỡng
1)Cơ quan tiêu hóa
2)Tuần hoàn và hô hấp
3) Bài tiết
I) Các cơ quan dinh dưỡng
2)Tuần hoàn và hô hấp
I) Các cơ quan dinh dưỡng
2)Tuần hoàn và hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
I) Các cơ quan dinh dưỡng
2)Tuần hoàn và hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
I) Các cơ quan dinh dưỡng
Hãy thảo luận nhóm(2 phút)chọn các thông tin về các cơ quan dinh dưỡng cá chép(dùng chữ cái đầu dòng: A, B,C....) để hoàn thành vào nội dung vào bảng sau:
B) Gồm ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá
I ) Tiêu hoá thức ăn và có bóng hoi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước
C) Gồm tim và mạch máu
E ) Tuần hoàn máu trong cơ thể
D )Cá hô hấp bằng mang,lá mang là những lớp da mỏng có nhiều mạch máu
G ) Trao đổi khí
A ) Có hai thận màu tím đỏ nằm hai bên cột sống.
H ) Lọc máu ,thải các chất không cần thiết
CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP
B. Gồm ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá
I. Tiêu hoá thức ăn và có bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước
C. Gồm tim và mạch máu
E. Tuần hoàn máu trong cơ thể
D. Cá hô hấp bằng mang,lá mang là những lớp da mỏng có nhiều mạch máu
G. Trao đổi khí
A. Có hai thận màu tím đỏ nằm hai bên cột sống.
H. Lọc máu ,thải các chất không cần thiết
Bảng hoàn chỉnh
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
1)Cơ quan tiêu hóa
2)Tuần hoàn và hô hấp
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
3) Bài tiết
3) Bài tiết
II)Thần kinh và giác quan
II)Thần kinh và giác quan
Quan sát hình vẽ 33. 2 hãy nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh ở cá ?
Đáp án:
Cá có hệ thần kinh ống bao gồm:
Trung ương thần kinh:
+ Não: nằm trong hộp sọ
+ Tuỷ sống:nằm trong cột xương sống.
Dây thần kinh: Đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.
Hành khứu giác
Não trước
Não trung gian
Não giữa( thuỳ thị giác)
Tiểu não
Thuỳ vị giác
Hành tuỷ
Câu hỏi 2:
Bộ não cá chia làm mấy phần?
Mỗi phần có chức năng như thế nào?
Đáp án:
Cấu tạo não cá gồm 5 phần:
Não trước: kém phát triển
Não trung gian
Não giữa: Lớn, trung khu thị giác
Tiểu não: phát triển: phối hợp các cử động phức tạp.
Hành tuỷ: điều khiển nội quan
? Cá có những giác quan quan trọng nào?Nêu vai trò của các giác quan đó?
Đáp án:
Mắt( thị giác): không có mí nên chỉ nhìn gần, định hướng khi bơi.
Mũi( khứu giác): đánh hơi, tìm mồi.
Cơ quan đường bên: chạy từ sau xương nắp mang đến đuôi cá, giúp cá nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước, vật cản trên đường đi.
Giác quan
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
3) Bài tiết
II)Thần kinh và giác quan
II- thần kinh và giác quan của cá:
1. Thần kinh:
-Hệ thần kinh gồm:
+ Trung ương thần kinh: Não tủy sống.
+ Dây thần kinh: Đi từ trung ương dến các cơ quan.
-Cấu tạo não: gồm 5 phần:
+ Não trước: kém phát triển.
+ Não trung gian.
+ Não giữa: lớn, là trung khu thị giác.
+Tiểu não: phát triển, phối hợp các cử động phức tạp.
+ Hành tủy: điều khiển nội quan.
Bài 32:
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
I) Các cơ quan dinh dưỡng
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
3) Bài tiết
II)Thần kinh và giác quan
II- thần kinh và giác quan của cá:
1. Thần kinh:
2)Giác quan
-M?t
-Mui
-Co quan du?ng bờn
1. Thần kinh:
2)Giác quan
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A
B
Hãy sắp xếp các cặp ý tương ứng về chức năng của các hệ cơ quan
Hãy đánh dấu V vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
1. Tim cá chép có:
hai ngăn
ba ngăn
bốn ngăn
một ngăn
2. Hệ thần kinh cá chép có:
bộ não trong hộp sọ
tuỷ sống trong cột sống
Các dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến các cơ quan
Cả a, b, c.
V
V
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy dánh dấu V vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
3. Ở cá chép, tiểu não có chức năng:
a. điều khiển các giác quan.
b. điều khiển và phối hợp các hoạt động phức tạp
c. điều khiển hoạt động nội tiết
d. Cả a, b, c. đều sai.
4. Ở cá chép cơ quan đường bên có tác dụng giúp cá biết được:
các kích thích do áp lực của nước
tốc độ dòng nước
các vật cản để tránh
cả a, b, c đều đúng
V
V
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dựa vào phần thảo luận và tranh hãy nêu rõ thành phần của hệ tiêu hóa và chức năng của mỗi thành phần?
Miệng
Dạ dày
Ruột
Hậu môn
TỔNG KẾT BÀI
Bài 32: Cấu tạo trong
của cá chép
I) Các cơ quan dinh dưỡng
2)Tuần hoàn và hô hấp
a) Tuần hoàn:
b)Hô hấp
1)Cơ quan tiêu hóa
3) Bài tiết
II)Thần kinh
và giác quan
1. Thần kinh:
2)Giác quan
-M?t
-Mui
-Co quan du?ng bờn
+ Trung ương thần kinh: Não tủy sống.
+ Dây thần kinh: Đi từ trung ương dến các cơ quan.
Dặn dò
1.Kiến thức
-Häc bµi vµ n¾m v÷ng: cÊu t¹o trong vµ sù tiÕn hãa cña c¸ chÐp
2.Bài tập
-Lµm bµi tËp 1 vµo vë bµi tËp
-T×m hiÓu thªm vµ gi¶i thÝch l¹i hiÖn tîng x¶y ra trong thÝ nghiÖm ë H33.4trang 109 SGK
3.Chuẩn bị bài sau
-T×m hiÓu vÒ mét sè lo¹i c¸ cã ë ®Þa ph¬ng hoÆc nh÷ng loµi c¸ kh¸c mµ em biÕt
- Su tÇm 1 sè tranh ¶nh vÒ c¸c loµi c¸
- §äc nghiªn cøu bµi míi ( bµi 34)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Ngoc Lien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)