Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
Chia sẻ bởi Trang Trang |
Ngày 04/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kính Chào Qúy Thầy Cô Về Dự Giờ
MÔN SINH HỌC 7
TIẾT 32: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
GV: NGUYỄN THỊ TRANG
Trường THCS Nguyễn Trọng kỷ
1. Tiêu hoá
2. Tuần hoàn và hô hấp
3. Bài tiết
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Mẫu mổ cá chép
Cấu tạo trong của cá chép
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Miệng
Hầu
Thực quản
Dạ dày
Ruột
Hậu môn
Gan
Túi mật
Cắn, xé thức ăn
Chuyển thức ăn xuống thực quản
Chuyển thức ăn xuống dạ dày
Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải chất cặn bã
Tiết ra dịch mật
Chứa dịch mật- có enzim tiêu hoá thức ăn
Trong các bộ phận trên, bộ phận nào thuộc ống tiếu hoá, bộ phận nào thuộc tuyến tiêu hoá? Chức năng của hệ tiêu hoá?
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Em hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm.
Đáp án: Khi bóng hơi thay đổi thể tích:
Bóng hơi phồng to giúp cá nổi lên (A).
Bóng hơi thu nhỏ giúp cá chìm sâu ở dưới nước (B).
“Thí nghiệm về tác dụng của bóng hơi” là tên của thí nghiệm.
Bóng hơi có chức năng gì?
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
Quan sát tranh, trả lời các câu hỏi sau:
Cá hô hấp bằng gì?
Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh?
Thảo luận nhóm
Dựa vào hình 33.1, hoàn chỉnh thông tin dưới đây:
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là:…………. và …………… Nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào ……………………………từ đó chuyển qua……………………………, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo…………………..........đến ……………………………........ cung cấp oxi và các chất dinh dưỡngcho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo …………………… trở về................... Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
tâm nhĩ
tâm thất
động mạch chủ bụng
các mao mạch mang
động mạch chủ lưng
các mao mạch ở các cơ quan
tâm nhĩ
tĩnh mạch bụng
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
- Tim cá có mấy ngăn?
Có mấy vòng tuần hoàn? Kin hay hở?
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi hay máu pha?
Quan sát vào hình 33.1 trả lời các câu hỏi sau
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
3. Bài tiết
Thận
Cấu tạo trong của cá chép
Quan sát vào hình hãy cho biết vị trí của thận cá.
Chức năng của thận?
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
II - THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Dựa vào hình 33.2, hãy nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh ở cá.
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
II - THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Dựa vào hình 33.3, trình bày các thành phần cấu tạo của bộ não cá.
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
II - THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Cấu tạo ngoài cá chép
Mũi
Mắt
Cơ quan đường bên
Em hãy cho biết các giác quan quan trọng của cá.
Dặn dò
Hoàn thành lại bản đồ tư duy
Vẽ hình 33.1 vào vở
- Chuẩn bị bài 30: ÔN TẬP PHẦN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
MÔN SINH HỌC 7
TIẾT 32: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
GV: NGUYỄN THỊ TRANG
Trường THCS Nguyễn Trọng kỷ
1. Tiêu hoá
2. Tuần hoàn và hô hấp
3. Bài tiết
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Mẫu mổ cá chép
Cấu tạo trong của cá chép
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Miệng
Hầu
Thực quản
Dạ dày
Ruột
Hậu môn
Gan
Túi mật
Cắn, xé thức ăn
Chuyển thức ăn xuống thực quản
Chuyển thức ăn xuống dạ dày
Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải chất cặn bã
Tiết ra dịch mật
Chứa dịch mật- có enzim tiêu hoá thức ăn
Trong các bộ phận trên, bộ phận nào thuộc ống tiếu hoá, bộ phận nào thuộc tuyến tiêu hoá? Chức năng của hệ tiêu hoá?
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Em hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm.
Đáp án: Khi bóng hơi thay đổi thể tích:
Bóng hơi phồng to giúp cá nổi lên (A).
Bóng hơi thu nhỏ giúp cá chìm sâu ở dưới nước (B).
“Thí nghiệm về tác dụng của bóng hơi” là tên của thí nghiệm.
Bóng hơi có chức năng gì?
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
Quan sát tranh, trả lời các câu hỏi sau:
Cá hô hấp bằng gì?
Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh?
Thảo luận nhóm
Dựa vào hình 33.1, hoàn chỉnh thông tin dưới đây:
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là:…………. và …………… Nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào ……………………………từ đó chuyển qua……………………………, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo…………………..........đến ……………………………........ cung cấp oxi và các chất dinh dưỡngcho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo …………………… trở về................... Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
tâm nhĩ
tâm thất
động mạch chủ bụng
các mao mạch mang
động mạch chủ lưng
các mao mạch ở các cơ quan
tâm nhĩ
tĩnh mạch bụng
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
- Tim cá có mấy ngăn?
Có mấy vòng tuần hoàn? Kin hay hở?
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi hay máu pha?
Quan sát vào hình 33.1 trả lời các câu hỏi sau
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
3. Bài tiết
Thận
Cấu tạo trong của cá chép
Quan sát vào hình hãy cho biết vị trí của thận cá.
Chức năng của thận?
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
II - THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Dựa vào hình 33.2, hãy nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh ở cá.
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
II - THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Dựa vào hình 33.3, trình bày các thành phần cấu tạo của bộ não cá.
I - CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
II - THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Cấu tạo ngoài cá chép
Mũi
Mắt
Cơ quan đường bên
Em hãy cho biết các giác quan quan trọng của cá.
Dặn dò
Hoàn thành lại bản đồ tư duy
Vẽ hình 33.1 vào vở
- Chuẩn bị bài 30: ÔN TẬP PHẦN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trang Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)