Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
Chia sẻ bởi Trần Thị Mai |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nêu chức năng của từng loại vây cá
Vây ngực
Vây bụng
Vây hậu môn
Vây đuôi
Vây lưng
Dạ dày
1
Tim
2
3
Mật
Gan
Ruột
6
Tuyến sinh dục
7
Thận
8
Bóng hơi
Cấu tạo trong của cá chép gồm các bộ phận
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Dựa vào mẫu mổ trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hóa mà em biết và thử xác định chức năng của mỗi thành phần.
Dạ dày
1
Miệng
2
3
Mật
Gan
Ruột
Hệ tiêu hóa của cá chép gồm các bộ phận nào?
- Ống tiêu hóa gồm:
Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa gồm:
miệng – dạ dày – ruột – hậu môn
gan – mật – tuyến ruột.
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa gồm: miệng – dạ dày – ruột – hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa gồm: gan – mật – tuyến ruột.
Bóng hơi của cá có tác nhiệm vụ gì?
Bóng hơi của cá giúp cá chìm, nổi trong nước dễ dàng.
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa gồm: miệng – dạ dày – ruột – hậu môn
- Tuyến tiêu hóa gồm: gan – mật – tuyến ruột.
- Bóng hơi của cá giúp cá chìm, nổi trong nước dễ dàng.
Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 và hãy đặt tên cho thí nghiệm.
Hình 33.4. Thí nghiệm về tác dụng của bóng hơi
A – Cá đang di chuyển lên phía trên
B – Khi cá chìm xuống đáy
h1, h2 là các mức nước lúc cá nổi, chìm.
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
Tâm nhĩ
Tâm thất
Động mạch chủ bụng
Các mao mạch mang
Động mạch chủ lưng
Các mao mạch ở các cơ quan
Tĩnh mạch bụng
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là:…………. và …………… Nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào ………………………… từ đó chuyển qua………………………, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo …………………........đến …….…………………………. cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo ………………… trở về................... Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
tâm nhĩ
tâm thất
động mạch chủ bụng
các mao mạch mang
động mạch chủ lưng
các mao mạch ở các cơ quan
tâm nhĩ
tĩnh mạch bụng
Thảo luận và hoàn chỉnh thông tin trong sau:
Tâm nhĩ
Tâm thất
Động mạch chủ bụng
Các mao mạch mang
Động mạch chủ lưng
Các mao mạch ở các cơ quan
Tĩnh mạch bụng
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
3. Bài tiết
Hãy nêu vị trí của thận và nêu chức năng của thận?
- Thận nằm giữa hai bên cột sống, thận cá thuộc thận giữa, còn đơn giản.
- Chức năng lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài.
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
II. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Quan sát hình 33.2 hãy nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh ở cá?
Bộ não
Tủy sống
Các dây thần kinh
Hành khứu giác
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
II. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
- Hệ thần kinh của cá chép hình ống nằm ở phía lưng gồm: Bộ não, tủy sống, các dây thần kinh và hành khứu giác.
Hành khứu giác
Não trước
Não trung gian
Não giữa (thùy thị giác)
Tiểu não
Thùy vị giác
Hành tủy
Hãy cho biết cấu tạo bộ não cá chép?
Tủy sống
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
II. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
- Hệ thần kinh của cá chép hình ống nằm ở phía lưng gồm: Bộ não, tủy sống, các dây thần kinh và hành khứu giác.
- Bộ não phân hóa gồm: hành khứu giác, não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não, thùy vị giác, hành tủy và tuỷ sống. Trong đó có hành khứu giác, hành thị giác và tiểu não phát triển hơn cả.
1. Tim cá chép có:
Hãy đánh dấu (x) vào ô vuông cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
x
sai
sai
sai
a) Hai ngăn
b) Ba ngăn
c) Bốn ngăn
d) Một ngăn
2. Hệ thần kinh của cá chép có:
Hãy đánh dấu (x) vào ô vuông cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
sai
sai
sai
x
a) Bộ não trong hộp sọ
b) Tuỷ sống trong cột sống
c) Các dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến các cơ quan
d) Cả a, b, c.
- Về học bài và nắm vững cấu tạo trong của cá chép
- Làm thử thí nghiệm như hình 33.4 sgk trang 109
- Đọc phần ghi nhớ (sgk trang 109)
- Soạn trước bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá. Trang 110 sgk
Dặn dò
Tâm nhĩ
Tâm thất
Mang cá chép
Nơi trao đổi khí oxi và hô hấp
Vì thế những người bị phù hay động thai hoặc sữa ít đều được khuyên ăn cá chép.
Trong Đông Y cá chép được xem là một vị thuốc bổ và có tác dụng trị bệnh. Cá chép tính bình có tác dụng lợi thủy, tiêu thủng, hạ khí thông sữa, khai kiện tì vị.
CHÁO CÁ CHÉP
(Món ngon bỏ dưỡng)
Nguyên liệu
- 1 con cá chép (400g)
- 50g gạo
- 100g nấm rơm
- 1 thìa súp hành thì là
- 1 thìa cà phê đầu hành băm
- 1 thìa cà phê gừng xắt nhuyễn
- 2 thìa cà phê hạt nêm
- 1/4 thìa cà phê tiêu
- 1 thìa cà phê dầu ăn
- 500ml nước dùng
Thực hiện
- Cá làm sạch, bỏ mang ruột, khứa mặt rồi ướp với 1 thìa cà phê hạt nêm, để thấm Vo gạo, ngâm ít nhất 15 phút để nấu cháo cho nhanh.
- Cho nước dùng vào gạo, đun sôi để khoảng 5 phút rồi tắt bếp, đậy nắp kín, để khoảng 15 phút cho cháo tự nở
- Phi thơm đầu hành rồi cho nấm vào xào, nêm hạt nêm và tiêu, tắt bếp
- Bắc nồi cháo nấu lại, cháo sôi cho cá và gừng vào, nấu thêm khoảng 10 phút cá chín trút nấm xào vào, tắt bếp
- Rắc hành ngò và tiêu, dùng nóng.
Vây ngực
Vây bụng
Vây hậu môn
Vây đuôi
Vây lưng
Dạ dày
1
Tim
2
3
Mật
Gan
Ruột
6
Tuyến sinh dục
7
Thận
8
Bóng hơi
Cấu tạo trong của cá chép gồm các bộ phận
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Dựa vào mẫu mổ trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hóa mà em biết và thử xác định chức năng của mỗi thành phần.
Dạ dày
1
Miệng
2
3
Mật
Gan
Ruột
Hệ tiêu hóa của cá chép gồm các bộ phận nào?
- Ống tiêu hóa gồm:
Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa gồm:
miệng – dạ dày – ruột – hậu môn
gan – mật – tuyến ruột.
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa gồm: miệng – dạ dày – ruột – hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa gồm: gan – mật – tuyến ruột.
Bóng hơi của cá có tác nhiệm vụ gì?
Bóng hơi của cá giúp cá chìm, nổi trong nước dễ dàng.
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa gồm: miệng – dạ dày – ruột – hậu môn
- Tuyến tiêu hóa gồm: gan – mật – tuyến ruột.
- Bóng hơi của cá giúp cá chìm, nổi trong nước dễ dàng.
Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 và hãy đặt tên cho thí nghiệm.
Hình 33.4. Thí nghiệm về tác dụng của bóng hơi
A – Cá đang di chuyển lên phía trên
B – Khi cá chìm xuống đáy
h1, h2 là các mức nước lúc cá nổi, chìm.
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
Tâm nhĩ
Tâm thất
Động mạch chủ bụng
Các mao mạch mang
Động mạch chủ lưng
Các mao mạch ở các cơ quan
Tĩnh mạch bụng
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là:…………. và …………… Nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào ………………………… từ đó chuyển qua………………………, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo …………………........đến …….…………………………. cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo ………………… trở về................... Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
tâm nhĩ
tâm thất
động mạch chủ bụng
các mao mạch mang
động mạch chủ lưng
các mao mạch ở các cơ quan
tâm nhĩ
tĩnh mạch bụng
Thảo luận và hoàn chỉnh thông tin trong sau:
Tâm nhĩ
Tâm thất
Động mạch chủ bụng
Các mao mạch mang
Động mạch chủ lưng
Các mao mạch ở các cơ quan
Tĩnh mạch bụng
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
2. Tuần hoàn và hô hấp
3. Bài tiết
Hãy nêu vị trí của thận và nêu chức năng của thận?
- Thận nằm giữa hai bên cột sống, thận cá thuộc thận giữa, còn đơn giản.
- Chức năng lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài.
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
II. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Quan sát hình 33.2 hãy nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh ở cá?
Bộ não
Tủy sống
Các dây thần kinh
Hành khứu giác
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
II. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
- Hệ thần kinh của cá chép hình ống nằm ở phía lưng gồm: Bộ não, tủy sống, các dây thần kinh và hành khứu giác.
Hành khứu giác
Não trước
Não trung gian
Não giữa (thùy thị giác)
Tiểu não
Thùy vị giác
Hành tủy
Hãy cho biết cấu tạo bộ não cá chép?
Tủy sống
BÀI 33. CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
II. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
- Hệ thần kinh của cá chép hình ống nằm ở phía lưng gồm: Bộ não, tủy sống, các dây thần kinh và hành khứu giác.
- Bộ não phân hóa gồm: hành khứu giác, não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não, thùy vị giác, hành tủy và tuỷ sống. Trong đó có hành khứu giác, hành thị giác và tiểu não phát triển hơn cả.
1. Tim cá chép có:
Hãy đánh dấu (x) vào ô vuông cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
x
sai
sai
sai
a) Hai ngăn
b) Ba ngăn
c) Bốn ngăn
d) Một ngăn
2. Hệ thần kinh của cá chép có:
Hãy đánh dấu (x) vào ô vuông cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
sai
sai
sai
x
a) Bộ não trong hộp sọ
b) Tuỷ sống trong cột sống
c) Các dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến các cơ quan
d) Cả a, b, c.
- Về học bài và nắm vững cấu tạo trong của cá chép
- Làm thử thí nghiệm như hình 33.4 sgk trang 109
- Đọc phần ghi nhớ (sgk trang 109)
- Soạn trước bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá. Trang 110 sgk
Dặn dò
Tâm nhĩ
Tâm thất
Mang cá chép
Nơi trao đổi khí oxi và hô hấp
Vì thế những người bị phù hay động thai hoặc sữa ít đều được khuyên ăn cá chép.
Trong Đông Y cá chép được xem là một vị thuốc bổ và có tác dụng trị bệnh. Cá chép tính bình có tác dụng lợi thủy, tiêu thủng, hạ khí thông sữa, khai kiện tì vị.
CHÁO CÁ CHÉP
(Món ngon bỏ dưỡng)
Nguyên liệu
- 1 con cá chép (400g)
- 50g gạo
- 100g nấm rơm
- 1 thìa súp hành thì là
- 1 thìa cà phê đầu hành băm
- 1 thìa cà phê gừng xắt nhuyễn
- 2 thìa cà phê hạt nêm
- 1/4 thìa cà phê tiêu
- 1 thìa cà phê dầu ăn
- 500ml nước dùng
Thực hiện
- Cá làm sạch, bỏ mang ruột, khứa mặt rồi ướp với 1 thìa cà phê hạt nêm, để thấm Vo gạo, ngâm ít nhất 15 phút để nấu cháo cho nhanh.
- Cho nước dùng vào gạo, đun sôi để khoảng 5 phút rồi tắt bếp, đậy nắp kín, để khoảng 15 phút cho cháo tự nở
- Phi thơm đầu hành rồi cho nấm vào xào, nêm hạt nêm và tiêu, tắt bếp
- Bắc nồi cháo nấu lại, cháo sôi cho cá và gừng vào, nấu thêm khoảng 10 phút cá chín trút nấm xào vào, tắt bếp
- Rắc hành ngò và tiêu, dùng nóng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)