Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép

Chia sẻ bởi Hồ Hoàng Hải | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:




NĂM HỌC 2014- 2015
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
SINH HỌC 7
Kiểm tra bài cũ
? Em hãy xác định vị trí các bộ phận của cá chép mà em đã quan sát được ở bài thực hành.
Miệng
Tim
Dạ dày
Mật
gan
Ruột
Hậu môn
Thận
Tuyến sinh dục
Bóng hơi
Mắt
mang
BÀI 33
C?U T?O TRONG C?A
C� CHẫP
NỘI DUNG:
I- Các cơ quan dinh dưỡng
1- Tiêu hóa
2- Tuần hoàn và hô hấp
3- Bài tiết
II- Thần kinh và giác quan

? Hệ tiêu hóa gồm những bộ phận nào?
TL: Hệ tiêu hóa gồm: - Ống tiêu hóa: Miệng, dạ dày, ruột, gan
- Tuyến tiêu hóa: tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột
Dạ dày
Miệng
Mật
Gan
Ruột
Hậu môn
I. CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. HỆ TIÊU HÓA
TL: Răng hàm nghiền nát thức ăn, dưới tác dụng của enzim tiêu hóa  biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thấm qua thành ruột vào máu, chất cặn bã thải ra ngoài qua môi trường..
? Hệ tiêu hóa có chức năng gì?
TL: Biến đổi thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải bã

? Hoạt động tiêu hóa diễn ra như thế nào?
TL: Tốc độ tiêu hóa cao, cung cấp chất dinh dưỡng cho mọi hoạt động sống của cá.
? Hệ tiêu hóa của cá chép khác châu chấu ở điểm nào?
TL: - Châu chấu: hệ tiêu hóa chưa phân hóa, ruột tịt tiết enzim
Cá chép: Đã phân hóa thành ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa, có thêm tuyến gan, tuyến mật.
? Hệ tiêu hóa của cá chép đã có sự phân hóa có ý nghĩa gì?
Bóng hơi
I. CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. HỆ TIÊU HÓA
Cấu tạo của bóng hơi
Là một túi màng mỏng có khúc thắt ở giữa Có ống thông với thực quản,
Khi ngoi lên mặt nước nuốt không khí vào  bóng hơi phồng,
Khi lặn xuống sâu  bóng hơi ép lại.
Bóng hơi có chức năng gì?
Các em tìm hiểu thí nghiệm sau :
Tác dụng của bóng hơi
Hãy giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm này?
Tên thí nghiệm có thể là gì?
Giải thích: Bình A khi cá ngoi lên thể tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình dâng lên chiều cao h1. Bình B khi cá lặn xuống bóng hơi xẹp lại, thể tích cá giảm làm mực nước trong bình hạ xuống chiều cao h
I. CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. HỆ TIÊU HÓA
 - Hệ tiêu hóa có sự phân hóa rõ rệt
- Cá có bóng hơi thông với thực quản
giúp cá chìm nổi dễ dàng
Em hãy xác định các bộ phận của hệ tuần hoàn trên hình vẽ?
2- HỆ TUẦN HOÀN- HÔ HẤP
Các mao mạch ở các cơ quan
Tĩnh mạch bụng
Động mạch chủ bụng
Các mao mạch mang
Tâm thất
Tâm nhĩ
Động mạch chủ lưng
Gồm tim và mạch máu.
Tâm nhĩ
Tâm thất
Động mạch chủ bụng
Các mao mạch mang
Động mạch chủ lưng
Các mao mạch ở các cơ quan
Tĩnh mạch bụng
TUẦN HOÀN
? Quan sát hình, hoàn thành thông tin dưới đây:
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: …….…… và …………….., nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào ……….……………… từ đó chuyển qua ..….…………….., ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo ……………………...đến...…….………...…………….. cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo ………………….. trở về …………….. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
Tâm nhĩ
tâm thất
động mạch chủ bụng
mao mạch mang
các mao mạch ở các cơ quan
động mạch chủ lưng
tĩnh mạch bụng
tâm nhĩ


CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
Hệ tuần hoàn của cá chép có gì khác so với châu chấu?
Tâm nhĩ
Tâm thất
Ở châu chấu: hệ tuần hoàn đơn giản đi, tim hình ống, hệ tuần hoàn hở, chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng còn oxy vận chuyển nhờ vào hệ thống ống khí
HỆ HÔ HẤP
Cung mang
Lá mang

Cá hô hấp bằng bằng cơ quan nào?
TL: Cá cử động há miệng để nước mang theo khí ôxi
vào các lá mang, lúc này nắp mang khép lại để giữ
nước cho các lá mang trao đổi khí. Sau đó nắp
mang mở để nước cùng khí cacbonic ra ngoài.
Lá mang là những nếp da mỏng có nhiều nếp da nhỏ ánh ra ngoài nên mang cá có màu đỏ, giúp trao đổi khí

Lá mang của cá có đặc điểm gì ?

? Em hãy nêu động tác thở của cá.
TL: Thả cây thủy sinh để nó thực hiện quá trình quang hợp lấy khí cacbonic và nhả khí oxy cho cá hô hấp.
Đặc điểm cấu tạo trong của cá thích nghi với đời sống ở nước:
Mang: Giúp trao đổi khí
Bóng hơi: Tăng khối lượng riêng khi cá lặn, giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên.
? Vì sao trong bể nuôi cá ta thường thả những cây thủy sinh?
Hệ bài tiết nằm ở đâu? Có chức năng gì?
3- HỆ BÀI TIẾT
TL: Cá chép có hai dải thận màu đỏ nằm sát sống lưng, hai bên cột sống.
Chức năng: Lọc máu, thải chất độc ra ngoài.
II. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Bộ não
Tủy sống
Các dây thần kinh
1. Thần kinh:
TL: - Bộ phận trung ương: Gồm não bộ và tủy sống.
- Dây thần kinh: Đi từ trung ương đến cơ quan.
Hệ thần kinh gồm những bộ phận nào?
BỘ NÃO CÁ CHÉP
Não trung gian
Não trước
Hành khứu giác
Não giữa (thùy thị giác)
Tiểu não
Tủy sống
Hành tủy
Thùy vị giác
Giác quan
Mũi
Mắt
Đường bên
- Mũi: Đánh hơi, tim mồi
Mắt: Định hướng khi bơi
Cơ quan đường bên: Nhận biết chướng ngại vật và xác định hướng khi bơi, áp lực trong nước.
Ngoài ra, cá chép còn có cơ quan xúc giác và cơ quan vị giác.
THẦN KINH GIÁC QUAN
Hệ Thần kinh, giác quan phân hóa thành các bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng riêng  tạo được các phản xạ không điều kiện và có điều kiện mà cá học được trong đời sống là cơ sở cho mọi hoạt động của cá.
 - Hệ thần kinh hình ống ở phía lưng
gồm: Bộ não, tủy sống và các dây
thần kinh
- Bộ não phân hóa trong đó có hành
khứu giác, thùy thị giác và tiểu não
phát triển
II. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1. Tim cá chép có:
Hãy đánh dấu (x) vào ô vuông cho ý trả lời đúng ở các câu sau:
x
sai
sai
sai
a) Hai ngăn
b) Ba ngăn
c) Bốn ngăn
d) Một ngăn
2. Hệ thần kinh của cá chép có:
Hãy đánh dấu (x) vào ô vuông cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
sai
sai
sai
x
a) Bộ não trong hộp sọ
b) Tuỷ sống trong cột sống
c) Các dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến các cơ quan
d) Cả a, b, c.
DẶN DÒ
Về học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu vai trò của cá đối với đời sống
- Chuẩn bị bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá,Trang 110 sgk.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Hoàng Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)