Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
Chia sẻ bởi Phung Thi Xuyen |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 33-Bài 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
1. Tim – 2. Gan – 3. Túi mật – 4. Ruột – 5. Tỳ – 6. Buồng trứng
7. Hậu môn – 8. Lỗ niệu sinh dục – 10. Niệu quản
11. Bóng hơi – 12. Thận – 13. Mang – 14. Não bộ
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hóa:
Nối nội dung cột A với cột B sao cho đúng:
1 G
2 D
3 E
8 B
4 F
5 H
6 A
7 C
1. Tiêu hóa:
1. Miệng
2. Hầu
3. Thực quản
4. Dạ dày
5. Ruột
6. Gan
7. Túi mật
8. Hậu môn
G. Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
D. Chuyển thức ăn xuống thực quản
E. Chuyển thức ăn xuống dạ dày
F. Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
H. Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
A. Tiết ra dịch mật
C. Chứa dịch mật- có enzim tiêu hoá thức ăn
B. Thải chất cặn bã
- Em hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4
Chọn các từ sau điền vào chỗ trống: phồng to, xẹp xuống, Tăng, giảm, tăng và lớn hơn, giảm và nhỏ hơn, dâng lên và hạ xuống.
Hình A: Bóng hơi......... => khối lượng riêng của cá ............................. so với nước=> Cá nổi. Thể tích cá ............ => mực nước trong bình ............
Hình B: Bóng hơi........................ => khối lượng riêng của cá ............................. so với nước=> Cá chìm. Thể tích cá ............ => mực nước trong bình ............
Phồng to
Dâng lên
Giảm và nhỏ hơn
hạ thấp
tăng
Xẹp xuống
Tăng và lớn hơn
giảm
Cung mang
Lá mang
Mô tả đường đi của dòng nước, hoạt động của Miệng và nắp mang?
- Vì sao trong bể cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh?
- Người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh trong các bể cá để khi quang hợp, cây lấy khí CO2 và nhả khí O2 giúp cá hô hấp tốt hơn.
Tâm nhĩ
Động mạch chủ bụng
Các mao mạch mang
Động mạch chủ lưng
Các mao mạch ở các cơ quan
Tĩnh mạch bụng
Tâm thất
Tâm nhĩ
Tâm thất
ĐM chủ bụng
Các MM mang
ĐM chủ lưng
Các MM ở các cơ quan
Tĩnh mạch bụng
- Dựa vào hình 33.1, em hãy hoàn chỉnh thông tin dưới đây:
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: ……… và …..…… Nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào ………………………. từ đó chuyển qua ………………………., ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo …………………......... đến ……………………………......... cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo ……………..…. trở về ............ Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
tâm nhĩ
tâm thất
động mạch chủ bụng
các mao mạch mang
động mạch chủ lưng
các mao mạch ở các cơ quan
tâm nhĩ
tĩnh mạch bụng
II. Thần kinh và giác quan:
1. Thần kinh:
Bộ não
Tủy sống
Các dây thần kinh
Hành khứu giác
Não trước
Não trung gian
Não giữa (thuỳ thị giác)
Tiểu não
Thuỳ vị giác
Hành tuỷ
Cấu tạo của não cá
2. Giác quan:
- Nêu vai trò của các giác quan ở cá?
- Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?
- Thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá vì cá có mũi để đánh hơi và tìm mồi.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
1. Tim cá chép có:
a. Hai ngăn
b. Ba ngăn
c. Bốn ngăn
d. Một ngăn
2. Hệ thần kinh cá chép có:
a. Bộ não trong hộp sọ
b. Tuỷ sống trong cột sống
c. Các dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến
các cơ quan
d. Cả a, b, c.
Câu 3: Hệ bài tiết có chức năng:
Lọc máu
Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng
Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất thải
Thải bã
Đáp án: A, D
Câu 4: Đặc điểm không đúng với hệ tuần hoàn của Cá chép:
A. Gồm có Tim và hệ mạch
B. Tim có 2 ngăn: tâm nhĩ và tâm thất
C. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm
D. Có 1 vòng tuần hoàn kín
Hướng dẫn về nhà
Học bài và chuẩn bị ôn tập học kì I
1. Tim – 2. Gan – 3. Túi mật – 4. Ruột – 5. Tỳ – 6. Buồng trứng
7. Hậu môn – 8. Lỗ niệu sinh dục – 10. Niệu quản
11. Bóng hơi – 12. Thận – 13. Mang – 14. Não bộ
I. Các cơ quan dinh dưỡng:
1. Tiêu hóa:
Nối nội dung cột A với cột B sao cho đúng:
1 G
2 D
3 E
8 B
4 F
5 H
6 A
7 C
1. Tiêu hóa:
1. Miệng
2. Hầu
3. Thực quản
4. Dạ dày
5. Ruột
6. Gan
7. Túi mật
8. Hậu môn
G. Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
D. Chuyển thức ăn xuống thực quản
E. Chuyển thức ăn xuống dạ dày
F. Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
H. Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
A. Tiết ra dịch mật
C. Chứa dịch mật- có enzim tiêu hoá thức ăn
B. Thải chất cặn bã
- Em hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4
Chọn các từ sau điền vào chỗ trống: phồng to, xẹp xuống, Tăng, giảm, tăng và lớn hơn, giảm và nhỏ hơn, dâng lên và hạ xuống.
Hình A: Bóng hơi......... => khối lượng riêng của cá ............................. so với nước=> Cá nổi. Thể tích cá ............ => mực nước trong bình ............
Hình B: Bóng hơi........................ => khối lượng riêng của cá ............................. so với nước=> Cá chìm. Thể tích cá ............ => mực nước trong bình ............
Phồng to
Dâng lên
Giảm và nhỏ hơn
hạ thấp
tăng
Xẹp xuống
Tăng và lớn hơn
giảm
Cung mang
Lá mang
Mô tả đường đi của dòng nước, hoạt động của Miệng và nắp mang?
- Vì sao trong bể cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh?
- Người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh trong các bể cá để khi quang hợp, cây lấy khí CO2 và nhả khí O2 giúp cá hô hấp tốt hơn.
Tâm nhĩ
Động mạch chủ bụng
Các mao mạch mang
Động mạch chủ lưng
Các mao mạch ở các cơ quan
Tĩnh mạch bụng
Tâm thất
Tâm nhĩ
Tâm thất
ĐM chủ bụng
Các MM mang
ĐM chủ lưng
Các MM ở các cơ quan
Tĩnh mạch bụng
- Dựa vào hình 33.1, em hãy hoàn chỉnh thông tin dưới đây:
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: ……… và …..…… Nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào ………………………. từ đó chuyển qua ………………………., ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo …………………......... đến ……………………………......... cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo ……………..…. trở về ............ Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
tâm nhĩ
tâm thất
động mạch chủ bụng
các mao mạch mang
động mạch chủ lưng
các mao mạch ở các cơ quan
tâm nhĩ
tĩnh mạch bụng
II. Thần kinh và giác quan:
1. Thần kinh:
Bộ não
Tủy sống
Các dây thần kinh
Hành khứu giác
Não trước
Não trung gian
Não giữa (thuỳ thị giác)
Tiểu não
Thuỳ vị giác
Hành tuỷ
Cấu tạo của não cá
2. Giác quan:
- Nêu vai trò của các giác quan ở cá?
- Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?
- Thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá vì cá có mũi để đánh hơi và tìm mồi.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
1. Tim cá chép có:
a. Hai ngăn
b. Ba ngăn
c. Bốn ngăn
d. Một ngăn
2. Hệ thần kinh cá chép có:
a. Bộ não trong hộp sọ
b. Tuỷ sống trong cột sống
c. Các dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến
các cơ quan
d. Cả a, b, c.
Câu 3: Hệ bài tiết có chức năng:
Lọc máu
Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng
Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất thải
Thải bã
Đáp án: A, D
Câu 4: Đặc điểm không đúng với hệ tuần hoàn của Cá chép:
A. Gồm có Tim và hệ mạch
B. Tim có 2 ngăn: tâm nhĩ và tâm thất
C. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm
D. Có 1 vòng tuần hoàn kín
Hướng dẫn về nhà
Học bài và chuẩn bị ôn tập học kì I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung Thi Xuyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)