Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép
Chia sẻ bởi Vò Thuy |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Chaøo möøng
QuùY thaày coâ giaùo vaø
caùc em hoïc sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với môi trường nước ?
Giảm sức cản của nước
Màng mắt không bị khô
Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
Giúp thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
Có vai trò như bơi chèo
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
TIếT 31- BI 33:
TIẾT 31 - BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Gan
Hậu môn
Dạ dày
Ruột
Miệng
Hầu
Thực quản
Dạ dày
Ruột
Hậu môn
Gan
Túi mật
Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
Chuyển thức ăn xuống thực quản
Chuyển thức ăn xuống dạ dày
Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải chất cặn bã
Tiết ra dịch mật
Chứa dịch mật- có enzim tiêu hoá thức ăn
- Ống tiêu hoá: miệng, hầu, thực
quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
-Tuyến tiêu hoá: tuyến gan (mật),
tuyến ruột.
(?) Bóng hơi có chức năng gì?.
TIẾT 31 - BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP
I.CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần hoàn và hô hấp
1. Tiêu hóa
a- Tuần hoàn
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là....................và …………, nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào…………………….….. từ đó chuyển qua …………………….., ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ô xi, theo…………………….. đến ……………….......................cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo ……………….. trở về…………. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín .
Tim
Tâm nhĩ
Tâm thất
Động mạch chủ bụng
Động mạch chủ lưng
Các mao mạch mang
Các mao mạch ở các cơ quan
Tĩnhmạch bụng
Tâm thất
Tâm nhĩ
Động mạch chủ bụng
Các mao mạch mang
Động mạch chủ lưng
Các mao mạch ở các cơ quan
Tĩnhmạch bụng
Tâm nhĩ
-Ống tiêu hoá: miệng, hầu, thực quản,
dạ dày, ruột, hậu môn.
-Tuyến tiêu hoá: tuyến gan (mật),
tuyến ruột.
TIẾT 31 - BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP
I.CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần hoàn và hô hấp
1. Tiêu hóa
a- Tuần hoàn
-Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.
- Có 1 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
b- Hô hấp
? Cá hô hấp bằng gì?
? Mang cá có cấu tạo và chức năng như thế nào?
? Giải thích hiện tượng cá cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động đóng mở nắp mang?
? Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh?
- Cá hô hấp bằng mang.
TIẾT 31 - BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP
I.CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần hoàn và hô hấp
1. Tiêu hóa
a- Tuần hoàn
b- Hô hấp
3. Bài tiết
Thận
- Thận giữa, đơn giản, màu tím đỏ, nằm 2 bên cột sống.
- Lọc máu, thải các chất độc ra ngoài.
II.THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1. Hệ thần kinh
-Hệ thần kinh hình ống, gồm trung ương thần kinh (não, tuỷ sống) và các dây thần kinh.
TIẾT 31 - BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP
I.CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần hoàn và hô hấp
1. Tiêu hóa
a- Tuần hoàn
b- Hô hấp
3. Bài tiết
II.THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1. Hệ thần kinh
Hành khứu giác
-Hệ thần kinh hình ống, gồm trung ương thần kinh (não, tuỷ sống) và các dây thần kinh.
Não trước
Não trung gian
Não giữa
(Thuỳ thị giác)
Tiểu não
Thuỳ vị giác
Hành tuỷ
- Bộ não phân hóa, gồm 5 phần, có hành khứu giác, thùy vị giác, tiểu não phát triển.
- Mắt: không có mi.
- Mũi: chỉ để ngửi.
- Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước và vật cản trên đường đi.
2. Giác quan
CỦNG CỐ
Nối các hệ cơ quan với các chức năng tương ứng của chúng?
CÁC CƠ QUAN
DINH DƯỠNG
Tiêu hóa
Tuần hoàn và hô hấp
Bài tiết
THẦN KINH
VÀ GIÁC QUAN
Hệ thần kinh
Giác quan
Mắt
Mũi
Cơ quan đường bên
Ống tiêu hoá
Tuyến tiêu hoá
Tim có 2 ngăn.
Có 1 vòng tuần hoàn kín
Máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
Thận giữa
Hình ống
Bộ não gồm 5 phần
* Học bài, trả lời câu 1 SGK
* Chuẩn bị cho tiết sau: “Thực hành MỔ CÁ”
- Vẽ hình 32.1
- Nghiên cứu cách mổ cá chép
- Mỗi tổ chuẩn bị : 1 con cá chép, khăn lau.
- Giấy làm bài thu hoạch
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Hãy ®ánh dấu V vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
1. Tim cá chép có:
hai ngăn
ba ngăn
bốn ngăn
một ngăn
2. Hệ thần kinh cá chép có:
bộ não trong hộp sọ
tuỷ sống trong cột sống
Các dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến các cơ quan
Cả a, b, c.
3. Ở cá chép, tiểu não có chức năng:
a. điều khiển các giác quan.
b. điều khiển và phối hợp các hoạt động phức tạp
c. điều khiển hoạt động nội tiết
d. Cả a, b, c. đều sai.
4. Ở cá chép cơ quan đường bên có tác dụng giúp cá biết được:
các kích thích do áp lực của nước
tốc độ dòng nước
các vật cản để tránh
cả a, b, c đều đúng
V
V
V
V
QuùY thaày coâ giaùo vaø
caùc em hoïc sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với môi trường nước ?
Giảm sức cản của nước
Màng mắt không bị khô
Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
Giúp thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
Có vai trò như bơi chèo
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
TIếT 31- BI 33:
TIẾT 31 - BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hóa
Gan
Hậu môn
Dạ dày
Ruột
Miệng
Hầu
Thực quản
Dạ dày
Ruột
Hậu môn
Gan
Túi mật
Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
Chuyển thức ăn xuống thực quản
Chuyển thức ăn xuống dạ dày
Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải chất cặn bã
Tiết ra dịch mật
Chứa dịch mật- có enzim tiêu hoá thức ăn
- Ống tiêu hoá: miệng, hầu, thực
quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
-Tuyến tiêu hoá: tuyến gan (mật),
tuyến ruột.
(?) Bóng hơi có chức năng gì?.
TIẾT 31 - BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP
I.CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần hoàn và hô hấp
1. Tiêu hóa
a- Tuần hoàn
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là....................và …………, nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào…………………….….. từ đó chuyển qua …………………….., ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ô xi, theo…………………….. đến ……………….......................cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo ……………….. trở về…………. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín .
Tim
Tâm nhĩ
Tâm thất
Động mạch chủ bụng
Động mạch chủ lưng
Các mao mạch mang
Các mao mạch ở các cơ quan
Tĩnhmạch bụng
Tâm thất
Tâm nhĩ
Động mạch chủ bụng
Các mao mạch mang
Động mạch chủ lưng
Các mao mạch ở các cơ quan
Tĩnhmạch bụng
Tâm nhĩ
-Ống tiêu hoá: miệng, hầu, thực quản,
dạ dày, ruột, hậu môn.
-Tuyến tiêu hoá: tuyến gan (mật),
tuyến ruột.
TIẾT 31 - BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP
I.CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần hoàn và hô hấp
1. Tiêu hóa
a- Tuần hoàn
-Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.
- Có 1 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
b- Hô hấp
? Cá hô hấp bằng gì?
? Mang cá có cấu tạo và chức năng như thế nào?
? Giải thích hiện tượng cá cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động đóng mở nắp mang?
? Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh?
- Cá hô hấp bằng mang.
TIẾT 31 - BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP
I.CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần hoàn và hô hấp
1. Tiêu hóa
a- Tuần hoàn
b- Hô hấp
3. Bài tiết
Thận
- Thận giữa, đơn giản, màu tím đỏ, nằm 2 bên cột sống.
- Lọc máu, thải các chất độc ra ngoài.
II.THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1. Hệ thần kinh
-Hệ thần kinh hình ống, gồm trung ương thần kinh (não, tuỷ sống) và các dây thần kinh.
TIẾT 31 - BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP
I.CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
2. Tuần hoàn và hô hấp
1. Tiêu hóa
a- Tuần hoàn
b- Hô hấp
3. Bài tiết
II.THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
1. Hệ thần kinh
Hành khứu giác
-Hệ thần kinh hình ống, gồm trung ương thần kinh (não, tuỷ sống) và các dây thần kinh.
Não trước
Não trung gian
Não giữa
(Thuỳ thị giác)
Tiểu não
Thuỳ vị giác
Hành tuỷ
- Bộ não phân hóa, gồm 5 phần, có hành khứu giác, thùy vị giác, tiểu não phát triển.
- Mắt: không có mi.
- Mũi: chỉ để ngửi.
- Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước và vật cản trên đường đi.
2. Giác quan
CỦNG CỐ
Nối các hệ cơ quan với các chức năng tương ứng của chúng?
CÁC CƠ QUAN
DINH DƯỠNG
Tiêu hóa
Tuần hoàn và hô hấp
Bài tiết
THẦN KINH
VÀ GIÁC QUAN
Hệ thần kinh
Giác quan
Mắt
Mũi
Cơ quan đường bên
Ống tiêu hoá
Tuyến tiêu hoá
Tim có 2 ngăn.
Có 1 vòng tuần hoàn kín
Máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
Thận giữa
Hình ống
Bộ não gồm 5 phần
* Học bài, trả lời câu 1 SGK
* Chuẩn bị cho tiết sau: “Thực hành MỔ CÁ”
- Vẽ hình 32.1
- Nghiên cứu cách mổ cá chép
- Mỗi tổ chuẩn bị : 1 con cá chép, khăn lau.
- Giấy làm bài thu hoạch
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Hãy ®ánh dấu V vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
1. Tim cá chép có:
hai ngăn
ba ngăn
bốn ngăn
một ngăn
2. Hệ thần kinh cá chép có:
bộ não trong hộp sọ
tuỷ sống trong cột sống
Các dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến các cơ quan
Cả a, b, c.
3. Ở cá chép, tiểu não có chức năng:
a. điều khiển các giác quan.
b. điều khiển và phối hợp các hoạt động phức tạp
c. điều khiển hoạt động nội tiết
d. Cả a, b, c. đều sai.
4. Ở cá chép cơ quan đường bên có tác dụng giúp cá biết được:
các kích thích do áp lực của nước
tốc độ dòng nước
các vật cản để tránh
cả a, b, c đều đúng
V
V
V
V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vò Thuy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)