Bài 32. Văn bản thông báo
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thuý |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Văn bản thông báo thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ Ng? van lớp 8A1
Kiểm tra bài cũ
Trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
1. Dòng nào nói đúng nhất mục đích viết văn bản tường trình ?
A. Nhằm đề đạt ý kiến, nguyện vọng của cá nhân.
B. Nhằm thông báo tình hình của đơn vị, tập thể.
C. Nhằm làm cho cấp trên hoặc một tổ chức nào đó hiểu đúng sự việc.
D. Nhằm cam đoan làm hoặc không làm một việc nào nữa.
2. Yêu cầu khi trình bày sự việc đã xảy ra trong văn bản tường trình phảI như thế nào ?
A. Phải trình bày trung thực.
B. Phải trình bày sáng tạo, mới mẻ.
C. Phải trình bày có sức thuyết phục.
D. Cả A, B, C đều sai.
Kiểm tra bài cũ
Trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
3. Lời văn trong văn bản tường trình cần đạt yêu cầu gì ?
A. Lời văn giàu hình ảnh, có cảm xúc.
B. Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.
C. Giản di, chính xác, dễ hiểu.
D. Lời văn sáng tạo, mang phong cách riêng.
4. Mục nào sau đây không phù hợp với văn bản tường trình ?
A. Quốc hiệu, tiêu ngữ.
B. Cảm xúc của người viết tường trình.
C. Địa điểm, thời gian.
D. Chữ kí và họ tên của người viết tường trình.
Kiểm tra bài cũ
Trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
5. Tình huống nào cần phải viết văn bản tường trình ?
A. Bài thi của em bị điểm kém nhưng em cho rằng có sự nhầm lẫn. Em muốn xin hội đồng chấm thi xem lại bài của em.
B. Em bị ốm nên không đi học được. Em muốn mẹ xin cô giáo cho em nghỉ buổi học hôm đó.
C. Cô tổng phụ trách muốn biết kết quả hoạt động Đội của lớp em trong học kì I.
D. Lớp em có vụ lộn xộn trong giờ ra chơi. Cô chủ nhiệm yêu cầu em - với tư cách là lớp trưởng - trình bày rõ sự việc.
Tuần 34
Tiết 133:
văn bản thông báo
I. Đặc điểm của văn bản thông báo.
1. Xét các văn bản:
2. Tìm hiểu:
* Người viết thông báo :
- Phó hiệu trưởng, liên đội trưởng.
*Người nhận thông báo :
- Học sinh, đội viên và giáo viên.
*Nội dung thông báo :
+ Văn bản 1: Thông báo kế hoạch duyệt văn nghệ.
+ Văn bản 2: Kế hoạch Đại hội đại biểu Liên đội TNTP Hồ Chí Minh.
*Mục đích viết thông báo :
+ Văn bản 1: Thông báo kế hoạch duyệt văn nghệ để GVCN và các lớp trưởng chuẩn bị thực hiện theo đúng lịch.
+ Văn bản 2: Các chi đội nắm được kế hoạch Đại hội đại biểu Liên đội TNTP Hồ Chí Minh.
* Một số trường hợp cần viết thông báo :
+ Thông báo về việc học nghỉ học tự do của học sinh A.
+ Thông báo về việc thu tiền khuyến học.
+ Thông báo về việc thu thuế đất và một số loại quĩ khác.
+ Thông báo về việc Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp ...
* Hình thức của các văn bản thông báo :
- Trình bày trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn.
II. Cách làm văn bản thông báo:
1. Tình huống cần làm thông báo? Ai viết thông báo và thông báo cho ai ?
- Tình huống b (nhà trường thông báo tới các lớp).
- Tình huống c (BCH Liên đội thông báo tới BCH Chi đội).
2. Nhận xét 2 văn bản thông báo:
* Giống:
- Thông báo của ai ?
- Thông báo cho ai ?
- Thông báo về việc gì ?
* Khác nhau :
Về nội dung thông báo.
3. Cách làm văn bản thông báo :
a. Thể thức mở đầu thông báo.
b. Nội dung thông báo.
c. Thể thức kết thúc thông báo.
4. Lưu ý:
a. Tên văn bản cần viết chữ in hoa cho nổi bật.
b. Giữa các phần quốc hiệu và tiêu ngữ, địa điểm và thời gian làm thông báo, tên văn bản và nội dung thông báo cần chừa khoảng cách 2 dòng để dễ phân biệt.
c. Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống khá lớn.
1. Khi nào cần phải làm văn bản thông báo ?
A. Cần trình bày về tình hình, sự việc và kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.
B. Khi cần trình bày để cấp trên hoặc một tổ chức nào đó hiểu đúng bản chất sự việc.
C. Khi cần truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên có thẩm quyền xuống cấp dưới.
D. Khi muốn tham gia vào một tổ chức nào đó.
Củng cố
Củng cố
2. Nội dung văn bản thông báo cần cụ thể, rõ ràng, chính xác về những điểm nào ?
A. Người thông báo và người nhận thông báo.
B. Nội dung công việc.
C. Qui định về thời gian, địa điểm.
D. Tất cả các điểm trên.
3. Tình huống nào dưói đây cần viết văn bản thông báo ?
A. Với tư cách là thư kí của một đại hội Chi đội, em cần phải viết văn bản ghi lại nội dung của đại hội đó.
B. Em muốn được gia nhập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
C. Nhà trường vừa đề ra một qui chế mới. Cần phổ biến rộng rãi qui chế này cho học sinh toàn trường được biết.
D. Em vô ý làm mất sách của thư viện.
Củng cố
4. Văn bản nào không phải là văn bản thông báo ?
A. Cô giáo gửi học sinh nói về việc chuẩn bị cho buổi tham quan.
B. UBND phường gửi nhân dân trong phường nói về việc sửa chữa hệ thống nước.
C. Cá nhân gửi công an phường về việc mất xe nhờ tìm kẻ gian.
D. Đoàn TNCS HCM trường gửi học sinh trong trường về kế hoạch thi tìm hiểu về Đoàn.
Củng cố
Giao bài, hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài
1. Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
2. Học thuộc phần ghi nhớ.
3. Soạn bài : Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
XIN chÂN THàNH CảM ơN
CáC THấY CÔ GIáO và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
1. Dòng nào nói đúng nhất mục đích viết văn bản tường trình ?
A. Nhằm đề đạt ý kiến, nguyện vọng của cá nhân.
B. Nhằm thông báo tình hình của đơn vị, tập thể.
C. Nhằm làm cho cấp trên hoặc một tổ chức nào đó hiểu đúng sự việc.
D. Nhằm cam đoan làm hoặc không làm một việc nào nữa.
2. Yêu cầu khi trình bày sự việc đã xảy ra trong văn bản tường trình phảI như thế nào ?
A. Phải trình bày trung thực.
B. Phải trình bày sáng tạo, mới mẻ.
C. Phải trình bày có sức thuyết phục.
D. Cả A, B, C đều sai.
Kiểm tra bài cũ
Trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
3. Lời văn trong văn bản tường trình cần đạt yêu cầu gì ?
A. Lời văn giàu hình ảnh, có cảm xúc.
B. Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.
C. Giản di, chính xác, dễ hiểu.
D. Lời văn sáng tạo, mang phong cách riêng.
4. Mục nào sau đây không phù hợp với văn bản tường trình ?
A. Quốc hiệu, tiêu ngữ.
B. Cảm xúc của người viết tường trình.
C. Địa điểm, thời gian.
D. Chữ kí và họ tên của người viết tường trình.
Kiểm tra bài cũ
Trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất
5. Tình huống nào cần phải viết văn bản tường trình ?
A. Bài thi của em bị điểm kém nhưng em cho rằng có sự nhầm lẫn. Em muốn xin hội đồng chấm thi xem lại bài của em.
B. Em bị ốm nên không đi học được. Em muốn mẹ xin cô giáo cho em nghỉ buổi học hôm đó.
C. Cô tổng phụ trách muốn biết kết quả hoạt động Đội của lớp em trong học kì I.
D. Lớp em có vụ lộn xộn trong giờ ra chơi. Cô chủ nhiệm yêu cầu em - với tư cách là lớp trưởng - trình bày rõ sự việc.
Tuần 34
Tiết 133:
văn bản thông báo
I. Đặc điểm của văn bản thông báo.
1. Xét các văn bản:
2. Tìm hiểu:
* Người viết thông báo :
- Phó hiệu trưởng, liên đội trưởng.
*Người nhận thông báo :
- Học sinh, đội viên và giáo viên.
*Nội dung thông báo :
+ Văn bản 1: Thông báo kế hoạch duyệt văn nghệ.
+ Văn bản 2: Kế hoạch Đại hội đại biểu Liên đội TNTP Hồ Chí Minh.
*Mục đích viết thông báo :
+ Văn bản 1: Thông báo kế hoạch duyệt văn nghệ để GVCN và các lớp trưởng chuẩn bị thực hiện theo đúng lịch.
+ Văn bản 2: Các chi đội nắm được kế hoạch Đại hội đại biểu Liên đội TNTP Hồ Chí Minh.
* Một số trường hợp cần viết thông báo :
+ Thông báo về việc học nghỉ học tự do của học sinh A.
+ Thông báo về việc thu tiền khuyến học.
+ Thông báo về việc thu thuế đất và một số loại quĩ khác.
+ Thông báo về việc Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp ...
* Hình thức của các văn bản thông báo :
- Trình bày trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn.
II. Cách làm văn bản thông báo:
1. Tình huống cần làm thông báo? Ai viết thông báo và thông báo cho ai ?
- Tình huống b (nhà trường thông báo tới các lớp).
- Tình huống c (BCH Liên đội thông báo tới BCH Chi đội).
2. Nhận xét 2 văn bản thông báo:
* Giống:
- Thông báo của ai ?
- Thông báo cho ai ?
- Thông báo về việc gì ?
* Khác nhau :
Về nội dung thông báo.
3. Cách làm văn bản thông báo :
a. Thể thức mở đầu thông báo.
b. Nội dung thông báo.
c. Thể thức kết thúc thông báo.
4. Lưu ý:
a. Tên văn bản cần viết chữ in hoa cho nổi bật.
b. Giữa các phần quốc hiệu và tiêu ngữ, địa điểm và thời gian làm thông báo, tên văn bản và nội dung thông báo cần chừa khoảng cách 2 dòng để dễ phân biệt.
c. Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống khá lớn.
1. Khi nào cần phải làm văn bản thông báo ?
A. Cần trình bày về tình hình, sự việc và kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.
B. Khi cần trình bày để cấp trên hoặc một tổ chức nào đó hiểu đúng bản chất sự việc.
C. Khi cần truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên có thẩm quyền xuống cấp dưới.
D. Khi muốn tham gia vào một tổ chức nào đó.
Củng cố
Củng cố
2. Nội dung văn bản thông báo cần cụ thể, rõ ràng, chính xác về những điểm nào ?
A. Người thông báo và người nhận thông báo.
B. Nội dung công việc.
C. Qui định về thời gian, địa điểm.
D. Tất cả các điểm trên.
3. Tình huống nào dưói đây cần viết văn bản thông báo ?
A. Với tư cách là thư kí của một đại hội Chi đội, em cần phải viết văn bản ghi lại nội dung của đại hội đó.
B. Em muốn được gia nhập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
C. Nhà trường vừa đề ra một qui chế mới. Cần phổ biến rộng rãi qui chế này cho học sinh toàn trường được biết.
D. Em vô ý làm mất sách của thư viện.
Củng cố
4. Văn bản nào không phải là văn bản thông báo ?
A. Cô giáo gửi học sinh nói về việc chuẩn bị cho buổi tham quan.
B. UBND phường gửi nhân dân trong phường nói về việc sửa chữa hệ thống nước.
C. Cá nhân gửi công an phường về việc mất xe nhờ tìm kẻ gian.
D. Đoàn TNCS HCM trường gửi học sinh trong trường về kế hoạch thi tìm hiểu về Đoàn.
Củng cố
Giao bài, hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài
1. Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
2. Học thuộc phần ghi nhớ.
3. Soạn bài : Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
XIN chÂN THàNH CảM ơN
CáC THấY CÔ GIáO và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)