Bài 32. Tổng kết phần Tập làm văn

Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Loan | Ngày 08/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tổng kết phần Tập làm văn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 163: Tổng kết Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG:
1.Ôn tập các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS:

6 kiểu VB:
+ VB tự sự + VB miêu tả + VB biểu cảm
+ VB thuyết minh + VB nghị luận + VB điều hành(hành chính công vụ)
Câu 1: Các kiểu VB trªn kh¸c nhau ë hai ®iÓm chÝnh:
+ Kh¸c nhau vÒ ph­¬ng thøc biÓu ®¹t.
+ Kh¸c nhau ë h×nh thøc thÓ hiÖn.
So sánh :Thuyết minh - Tửù sửù - Miêu tả
Khả năng kết hợp giữa các phương thức:
Câu 2: Các kiểu VB trên không thể thay thế cho nhau được vì:
+ Phương thức biểu đạt khác nhau.
+ Hình thức thể hiện khác nhau.
+ Mục đích khác nhau.
+ Các yếu tố cấu thành VB khác nhau.
.
Câu 3: Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một Vb cụ thể vì: Ngoài chức năng thông tin, các VB còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ Xh...
.
Câu 4: So sánh kiểu Vb và thể loại VH.
* Giống nhau:
- Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự
- Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình.
* Khác nhau:
- Kiểu Vb là cơ sở của các thể loại Vh.
- Thể loại VH là "môi trường" xuất hiện các kiểu Vb.
2.Phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở:
a.Mối quan hệ giữa phần văn và tập làm văn:
- Qua phần văn khi đọc hiểu văn bản hình thành kĩ năng viết Tập làm văn.
+ Mô phỏng.
+ Học phương pháp kết cấu.
+ Học cách diễn đạt.
+ Gợi ý sáng tạo.
-> Đọc nhiều để học cách viết tốt, không đọc, ít đọc viết không tốt không hay.
b.Mối quan hệ giữa phần Tiếng Việt, Văn và Tập làm văn:
- Nắm được kiến thức cơ bản của phần tiếng việt:
+ Sẽ có kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, có cách diễn đạt hay.
+ Tránh được những lỗi thường gặp khi nói viết.
c.ý nghĩa của các phương thức biểu đạt đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn:
- Đọc văn bản tự sự, miêu tả giúp kể chuyện
và làm văn miêu tả hay, sinh động, hấp dẫn.
-Đọc văn bản nghị luận, thuyết minh giúp cho
h?c sinh cách tư duy lô gíc khi trình bày một
vấn đề một tư tưởng.
- Đọc văn bản biểu cảm giúp học sinh có cảm xúc sâu sắc hơn khi làm bài nghị luận.
Giúp người đọc có tri thức khách quan và thái độ đúng đắn đối với các đối tượng cần thuyết minh
Sự việc, hiện tượng khách quan
Trình bày sự việc, con người, qui luật đời sống, bày tỏ thái độ của người viết
Sự việc, hiện tượng , nhân vật ( có hư cấu)
Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, tốt, từ bỏ cái sai, xấu
Luận điểm, luận cứ, lập luận
3.Các kiểu văn bản trọng tâm:
a.Văn bản thuyết minh:
a.Mục đích biểu đạt: Giúp cho người đọc có tri thức khách quan và thái độ đúng đắn về đối tượng.
b.Muốn làm văn bản thuyết minh cần chuẩn bị:
-Quan sát để nắm được những tri thức khách quan về đối tượng.
-Nắm được các phương pháp thuyết minh.
-Nắm được bố cục, cách trình bày.
c.Các phương pháp thường dùng trong văn bản thuyết minh:
Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, so sánh, liệt kê, dùng số liệu
d.Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh: Chính xác, khoa học.
b.Văn bản tự sự:
a.Mục đích biểu đạt: Biểu hiện con người,qui luật đời sống,bày tỏ tình cảm,thái độ.
b.Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự:
Sự việc,nhân vật,tình huống,hành động,lời kể..
c.Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố miêu tả,nghị luận,biểu cảm:
-Để câu chuyện sinh động,hấp dẫn cần biết miêu tả.
-Để câu chuyện sâu sắc,giàu tính triết lí cần biết sử dụng yếu tố nghị luận.
-Để thể hiện thái độ,tình cảm với nhân vật cần biết sử dụng yếu tố biểu cảm.
d.Ngôn ngữ trong văn bản tự sự:Sử dụng nhiều từ chỉ hành động,từ giới thiệu,từ chỉ thời gian,không gian.
-
c.Văn bản nghị luận:
a. Mục đích biểu đạt: thuyết phục người đọc đi theo
cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu.
b. Các yếu tố tạo thành: Luận điểm, luận cứ, lập luận.
c.Yêu cầu đối với luận điểm,luận cứ,lập luận:
- Luận điểm, luận cứ: Phải đúng đắn, chân thật
- Lập luận:Chặt chẽ, hợp lí.
d.Dàn ý chung của bài nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề tư tưởng đạolí.
e. Dàn ý chung của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) hoặc về một đoạn thơ, bài thơ.

Văn bản nghị luận
Nghị luận xã hội
Nghị luận văn học
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
1. Dàn bài chung của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
A. Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.
B. Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
C. Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.
2. Dàn bài chung của kiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
A. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, vấn đề cần nghị luận. Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ.
B. Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, có phân tích chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
C. Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích )
II. LUYỆN TẬP:

BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Đề bài 1: Em có suy nghĩ gì về ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thế hệ trẻ Việt Nam?
Đề bài 2: Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn qua truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
Đề bài 2: Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn qua truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
Lập dàn ý sơ lược cho đề bài trên.
2. Dàn bài chung của kiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
A. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, vấn đề cần nghị luận. Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ.
B. Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, có phân tích chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
C. Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
Đề bài 2: Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn qua truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
Dàn ý
Nêu ý kiến đánh giá chung nhất của mình về vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong
Thân bài: Phân tích bày tỏ quan điểm cá nhân về những nét đẹp của các nữ thanh niên xung phong
- Luận điểm 2: Vẻ đẹp riêng của từng người: Phương Định, Thao, Nho
- Luận điểm 3: Ấn tượng sâu sắc về ba cô gái
Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Kết bài: Khái quát những cảm nghĩ, đánh giá của cá nhân mình về các cô gái TNXP và ý nghĩa công việc của họ
Nêu suy nghĩ về thế hệ trẻ VN, về cuộc sống và công việc, về sự hi sinh của họ
- Luận điểm1: hoàn cảnh sống và công việc của 3 cô gáiVẻ đẹp chung của các nữ thanh niên xung phong
Hướng dẫn về nhà
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài 1.
Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài 2.
Chuẩn bị bài: Tiết 164- 165- 166 – Văn bản: Tôi và chúng ta.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)