Bài 32. Tổng kết phần Tập làm văn
Chia sẻ bởi Lương Thị Thanh Hòa |
Ngày 07/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tổng kết phần Tập làm văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ
DỰ GIỜ, THĂM LỚP!
Trường TH & THCS Nghĩa Lộ
GV: Lương Thị Thanh Hòa
KHỞI ĐỘNG
EM HÃY XÁC ĐỊNH CÁC ĐOẠN TRÍCH SAU THUỘC KIỂU VĂN BẢN NÀO?
Đoạn 1:…Tõ trªn cao nhìn xuèng Hå Gư¬m như mét chiÕc gư¬ng bÇu dôc lín s¸ng long lanh .CÇu Thª Hóc mµu son cong cong như hình con t«m , dÉn vµo ®Òn Ngäc S¬n .M¸i ®Òn lÊp lã bªn gèc ®a giµ , rÔ l¸ xum xuª ..
Đoạn 2: §éng Phong Nha gåm hai bé phËn ®éng kh« vµ ®éng nưíc. §éng kh« ë ®é cao 200 m , thña xa vèn lµ dßng s«ng ngÇm nay ®· kiÖt nưíc , chØ cã nh÷ng vßm ®¸ tr¾ng v©n nhò vµ v« sè cét ®¸ mµu xanh ngäc bÝch ãng ¸nh . Tr¸i víi ®éng kh« ®éng nưíc hiÖn thêi ®ang cã mét con s«ng dµi ch¶y suèt ngµy ®ªm , song kh¸ s©u vµ níc rÊt trong ….rÊt hÊp dÉn víi kh¸ch du lÞch.
(Trích: Động Phong Nha)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập -Tự do-Hạnh phúc
Đơn xin nghỉ học
Kính gửi : Cô giáo chủ nhiệm lớp 9A
Đồng kính gửi các thầy cô giáo bộ môn.
Tên em là : Nguyễn Thu Huương, học sinh lớp 9A
Hôm nay , ngày 22 tháng 03 năm 2018.Do em bị ốm , nên em không đi học đuược . Vậy em viết đơn này xin phép cô cho em đuược nghỉ buổi học hôm nay .
Em hứa sẽ chép bài và học bài đầy đủ .Em xin chân thành cảm ơn .
Cỏt H?i, ngày 22 tháng 03 năm 2018
Học sinh
(ký tên )
Tiết 163
Tổng kết phần Tập làm văn
Chuẩn bị ở nhà.
Nhóm 1: Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên? Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
Nhóm 2: Các Phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể được không? Vì sao?
Nhóm 3: Kể tên một số thể loại văn bản đã học? Mỗi thể loại ấy đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Đọc đoạn văn sau:
Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng.Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xòe, váy ngắn, không mắt xanh, môi đỏ, móng chân móng tay lòe loẹt. Anh thanh niên đi tát nước đầu đình chắc không chải đầu bóng mượt bằng sáp thơm, áo sơ mi là thẳng tắp…Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội. Một người đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không ăn mặc rực rỡ, nói cười oang oang. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội.
Câu 3:Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể vì:Ngoài chức năng thông tin,các VB còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội...
* Khả năng kết hợp giữa các phương thức:
Câu 5,6:So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học.
*. Văn bản tự sự và thể loại văn tự sự
- Giống : Kể sự việc, phương thức biểu đạt chính là tự sự.
-Khác:
+Văn bản tự sự là cơ sở để hình thành thể loại tự sự.
+ Thể loại tự sự: Đa dạng.(Truyện ngắn, Tiểu thuyết, Kịch
-Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự:
- Cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu.
* Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình
- Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo.
- Khác nhau:
+ Văn bản biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi).
+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ).
Ý nghĩa của các phương thức biểu đạt đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn:
-Đọc văn bản tự sự,miêu tả giúp kể chuyện và làm văn miêu tả hay,sinh động,hấp dẫn.
-Đọc văn bản nghị luận, thuyết minh giúp cho hoc sinh cách tư duy lô gíc khi trình bày một vấn đề một tư tưởng.
-Đọc văn bản biểu cảm giúp học sinh có cảm xúc sâu sắc hơn khi làm bài nghị luận.
Đề bài 1:Em có suy nghĩ gì về ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thế hệ trẻ Việt Nam?
Đề bài 2: Em hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em trong thời gian là học sinh THCS.
Đề bài 3: Giới thiệu về lễ hội đặc sắc ở quê hương em.
Đề bài 4: Em hãy viết báo cáo về tình hình học tập của lớp 9 trong tuần vừa qua.
Đề bài 5: Tả lại lễ hội của quê hương.
Đề bài 6: Cảm nghĩ của em về tình bạn.
* Luyện tập: Hãy xác định các đề bài sau thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?
Hướng dẫn về nhà
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài 1.
Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài 2.
Chuẩn bị bài: Tổng kết phần tập làm văn(T2)
Vẽ sơ đồ tư duy các kểu văn bản trọng tâm.
DỰ GIỜ, THĂM LỚP!
Trường TH & THCS Nghĩa Lộ
GV: Lương Thị Thanh Hòa
KHỞI ĐỘNG
EM HÃY XÁC ĐỊNH CÁC ĐOẠN TRÍCH SAU THUỘC KIỂU VĂN BẢN NÀO?
Đoạn 1:…Tõ trªn cao nhìn xuèng Hå Gư¬m như mét chiÕc gư¬ng bÇu dôc lín s¸ng long lanh .CÇu Thª Hóc mµu son cong cong như hình con t«m , dÉn vµo ®Òn Ngäc S¬n .M¸i ®Òn lÊp lã bªn gèc ®a giµ , rÔ l¸ xum xuª ..
Đoạn 2: §éng Phong Nha gåm hai bé phËn ®éng kh« vµ ®éng nưíc. §éng kh« ë ®é cao 200 m , thña xa vèn lµ dßng s«ng ngÇm nay ®· kiÖt nưíc , chØ cã nh÷ng vßm ®¸ tr¾ng v©n nhò vµ v« sè cét ®¸ mµu xanh ngäc bÝch ãng ¸nh . Tr¸i víi ®éng kh« ®éng nưíc hiÖn thêi ®ang cã mét con s«ng dµi ch¶y suèt ngµy ®ªm , song kh¸ s©u vµ níc rÊt trong ….rÊt hÊp dÉn víi kh¸ch du lÞch.
(Trích: Động Phong Nha)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập -Tự do-Hạnh phúc
Đơn xin nghỉ học
Kính gửi : Cô giáo chủ nhiệm lớp 9A
Đồng kính gửi các thầy cô giáo bộ môn.
Tên em là : Nguyễn Thu Huương, học sinh lớp 9A
Hôm nay , ngày 22 tháng 03 năm 2018.Do em bị ốm , nên em không đi học đuược . Vậy em viết đơn này xin phép cô cho em đuược nghỉ buổi học hôm nay .
Em hứa sẽ chép bài và học bài đầy đủ .Em xin chân thành cảm ơn .
Cỏt H?i, ngày 22 tháng 03 năm 2018
Học sinh
(ký tên )
Tiết 163
Tổng kết phần Tập làm văn
Chuẩn bị ở nhà.
Nhóm 1: Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên? Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
Nhóm 2: Các Phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể được không? Vì sao?
Nhóm 3: Kể tên một số thể loại văn bản đã học? Mỗi thể loại ấy đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Đọc đoạn văn sau:
Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng.Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xòe, váy ngắn, không mắt xanh, môi đỏ, móng chân móng tay lòe loẹt. Anh thanh niên đi tát nước đầu đình chắc không chải đầu bóng mượt bằng sáp thơm, áo sơ mi là thẳng tắp…Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội. Một người đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không ăn mặc rực rỡ, nói cười oang oang. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội.
Câu 3:Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể vì:Ngoài chức năng thông tin,các VB còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội...
* Khả năng kết hợp giữa các phương thức:
Câu 5,6:So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học.
*. Văn bản tự sự và thể loại văn tự sự
- Giống : Kể sự việc, phương thức biểu đạt chính là tự sự.
-Khác:
+Văn bản tự sự là cơ sở để hình thành thể loại tự sự.
+ Thể loại tự sự: Đa dạng.(Truyện ngắn, Tiểu thuyết, Kịch
-Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự:
- Cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu.
* Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình
- Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo.
- Khác nhau:
+ Văn bản biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi).
+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ).
Ý nghĩa của các phương thức biểu đạt đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn:
-Đọc văn bản tự sự,miêu tả giúp kể chuyện và làm văn miêu tả hay,sinh động,hấp dẫn.
-Đọc văn bản nghị luận, thuyết minh giúp cho hoc sinh cách tư duy lô gíc khi trình bày một vấn đề một tư tưởng.
-Đọc văn bản biểu cảm giúp học sinh có cảm xúc sâu sắc hơn khi làm bài nghị luận.
Đề bài 1:Em có suy nghĩ gì về ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thế hệ trẻ Việt Nam?
Đề bài 2: Em hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em trong thời gian là học sinh THCS.
Đề bài 3: Giới thiệu về lễ hội đặc sắc ở quê hương em.
Đề bài 4: Em hãy viết báo cáo về tình hình học tập của lớp 9 trong tuần vừa qua.
Đề bài 5: Tả lại lễ hội của quê hương.
Đề bài 6: Cảm nghĩ của em về tình bạn.
* Luyện tập: Hãy xác định các đề bài sau thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?
Hướng dẫn về nhà
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài 1.
Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài 2.
Chuẩn bị bài: Tổng kết phần tập làm văn(T2)
Vẽ sơ đồ tư duy các kểu văn bản trọng tâm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Thanh Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)