Bài 32. Thực hành: Mổ cá
Chia sẻ bởi Lê Văn Hiệp |
Ngày 04/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Thực hành: Mổ cá thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Có xương sống
CÁC LỚP CÁ
Bài 31
THỰC HÀNH
QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI
VÀ
HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP
Đời sống cá chép
Cấu tạo ngoài của cá chép
1. Cấu tạo ngoài
2. Chức năng của vây cá.
I. Đời sống cá chép
1. Tại sao nói “Cá là Động vật biến nhiệt”?
2. - Đặc điểm sinh sản của cá chép?
3. - Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn? Ý nghĩa
Thảo luận:
- Môi trường sống: nước ngọt
- Đời sống:
+ Ưa vực nước lặng
+ Ăn tạp
+ Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản:
+ Đẻ trứng, Thụ tinh ngoài.
+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
- Là động vật biến nhiệt.
I. Đời sống cá chép
1
11
6
4
12
5
10
8
7
9
Miệng
Vây ngực
Vây bụng
Nắp mang
Vây lưng
Cơ quan đường bên
Mắt
Vây đuôi
2
II- Cấu tạo ngoài:
Đầu
Mình
Khúc đuôi
râu
Vây hậu môn
lỗ hậu môn
1. Cấu tạo ngoài của cá chép:
1. Cấu tạo ngoài của cá chép:
A . Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cá cho bơi.
B. Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
C. Giúp thăng bằng theo chiều dọc.
D. Vây ngực: rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.
E. Vây bụng: rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng
A
B
D
C
E
Bảng 2. Vai trò của vây cá:
2. Chức năng của vây cá:
+ Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên trước động lực chính của sự di chuyển.
+ Đôi vây ngực và đôi vây bụng: giữ thăng bằng và giúp cá thay đổi hướng bơi, dừng lại hoặc bơi đứng.
+ Vây lưng và vây hậu môn: tăng diện tích dọc thân, giúp cá giữ thăng bằng cơ thể khi bơi.
- Vây cá có vai trò như bơi chèo giúp cá di chuyển, bơi lặn trong nước:
Em có biết ?:
21,5km/h
40km/h
100km/h
Vận tốc bơi của cá:
Cá thu Cá hồi Cá buồm
Tư thế bơi:
Cá ngựa Cá úc.
Cá biết bay: Cá chuồn
bay cao 2m, xa 400m
Có xương sống
CÁC LỚP CÁ
Bài 31
THỰC HÀNH
QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI
VÀ
HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP
Đời sống cá chép
Cấu tạo ngoài của cá chép
1. Cấu tạo ngoài
2. Chức năng của vây cá.
I. Đời sống cá chép
1. Tại sao nói “Cá là Động vật biến nhiệt”?
2. - Đặc điểm sinh sản của cá chép?
3. - Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn? Ý nghĩa
Thảo luận:
- Môi trường sống: nước ngọt
- Đời sống:
+ Ưa vực nước lặng
+ Ăn tạp
+ Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản:
+ Đẻ trứng, Thụ tinh ngoài.
+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
- Là động vật biến nhiệt.
I. Đời sống cá chép
1
11
6
4
12
5
10
8
7
9
Miệng
Vây ngực
Vây bụng
Nắp mang
Vây lưng
Cơ quan đường bên
Mắt
Vây đuôi
2
II- Cấu tạo ngoài:
Đầu
Mình
Khúc đuôi
râu
Vây hậu môn
lỗ hậu môn
1. Cấu tạo ngoài của cá chép:
1. Cấu tạo ngoài của cá chép:
A . Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cá cho bơi.
B. Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
C. Giúp thăng bằng theo chiều dọc.
D. Vây ngực: rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.
E. Vây bụng: rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng
A
B
D
C
E
Bảng 2. Vai trò của vây cá:
2. Chức năng của vây cá:
+ Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên trước động lực chính của sự di chuyển.
+ Đôi vây ngực và đôi vây bụng: giữ thăng bằng và giúp cá thay đổi hướng bơi, dừng lại hoặc bơi đứng.
+ Vây lưng và vây hậu môn: tăng diện tích dọc thân, giúp cá giữ thăng bằng cơ thể khi bơi.
- Vây cá có vai trò như bơi chèo giúp cá di chuyển, bơi lặn trong nước:
Em có biết ?:
21,5km/h
40km/h
100km/h
Vận tốc bơi của cá:
Cá thu Cá hồi Cá buồm
Tư thế bơi:
Cá ngựa Cá úc.
Cá biết bay: Cá chuồn
bay cao 2m, xa 400m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)