Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Đặng Thị Nhâm | Ngày 09/05/2019 | 208

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Quý Thầy Cô !

Bộ môn: Hoá 9
Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Nhâm
chào mừng quý thầy cô
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau;
H2S
S
SO2
FeS
b)
a)
Cl2
HCl
FeCl3
HCl + HClO
NaCl +NaClO
(4)
(1)
(1)
(2)
(2)
(3)
(3)
a)
(1)
b)
(2)
(3)
(1)
(2)
(3)
(4)
Đáp án
Bài 32: Luyện tập chương 3
Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Phi kim
Sơ lược về bảng tuần hoàn các NTHH
H2S
S
SO2
FeS
Hợp chất khí
Phi kim
Oxit axit
Muối
+ O2
+ H2
+ Fe
+ Kim loại
Khí hidroclorua
Clo
Nước clo
Muối clorua
Nước zaven
Cl2
HCl
FeCl3
HCl + HClO
NaCl +NaClO
+ H2
+ H2O
+ NaOH
+ Kim loại
I. Kiến thức cần nhớ
Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau;
+ O2
(1)
C
CO2
t0
(2)
CO2
+ CaO
CaCO3
(3)
CaCO3
t0
CaO
+ CO2
(4)
C
+ CO2
2CO
t0
CO
(5)
+ CuO
t0
CO2
+ Cu
(6)
t0
CO2
+ C
2CO
(7)
CO2
+ 2NaOH
Na2CO3 + H2O
CO2
+ NaOH
NaHCO3
(8)
Na2CO3 + 2HCl
2NaCl + H2O + CO2
(9)
(10)
NaHCO3 + HCl
NaCl + H2O + CO2
Hoạt động nhóm: Nhóm 1,2: viết PTHH (1)(5)
Nhóm 3,4: Viết PTHH (6)(10)
Bài 32: Luyện tập chương 3
Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Phi kim
Sơ lược về bảng tuần hoàn các NTHH
Sơ lược về bảng tuần hoàn các NTHH
Tính chất hh của phi kim
Tính chất hh của một số phi kim cụ thể
TCHH của clo
TCHH của cacbon và h/c của cacbon
Phi kim
Cấu tạo bảng tuần hoàn
Sự biến đổi t/c của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
I. Kiến thức cần nhớ
Bài 32: Luyện tập chương 3
Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Kiến thức cần nhớ
Bài tập
1. Bài tập định tính
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11.
Hãy cho biết :
A thuộc chu kì mấy, nhóm mấy
Trong nguyên tử A có bao nhiêu
hạt proton, bao nhiêu hạt electron.
- Tính chất hóa học đặc trưng của A.
So sánh tính chất hóa học của A với
các nguyên tố lân cận.
. Bài 2:
- A thuộc chu kì 3, nhóm I
- Trong nguyên tử A có 11
hạt proton, 11 hạt electron.
- A là kim loại mạnh
- A là kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn Li, Mg; hoạt động hóa học yếu hơn K.
Bài 32: Luyện tập chương 3
Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Kiến thức cần nhớ
Bài tập
1. Bài tập định tính
. Bài 3: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Phi kim không tác dụng trực tiếp với khí oxi là:
A. Cacbon B. clo C. lưuhuynh D. photpho
2. Chất không tác dụng với CO ở nhiệt độ thích hợp là:
A. CuO B. Fe3O4 C. O2 D. HCl
Bài 32: Luyện tập chương 3
Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Kiến thức cần nhớ
Bài tập
1. Bài tập định tính
2. Bài tập định lượng
. Bài 6/103
. Bài 2:
. Bài 3:
Bài 32: Luyện tập chương 3
Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Phi kim
Sơ lược về bảng tuần hoàn các NTHH
Sơ lược về bảng tuần hoàn các NTHH
Tính chất hh của phi kim
Tính chất hh của một số phi kim cụ thể
TCHH của clo
TCHH của cacbon và h/c của cacbon
Phi kim
Cấu tạo bảng tuần hoàn
Sự biến đổi t/c của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
I. Kiến thức cần nhớ
Hướng dẫn bài 5 trang 103
Gọi CT của oxit sắt là FexOy (x,y thuộc N*)
- PƯ hoàn toàn, chất rắn thu được là Fe: mFe=22,4 g.
Lập PTHH của PƯ.
- Lập mối quan hệ của FexOy với Fe. Tìm được giá trị của x.
- Kết hợp với M của oxit là 160 g ta tìm được y.
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại chương 3.
- Hoàn thiện bài tập trang 103.
- Đọc trước bài 33
- Viết tường trình thí nghiệm để lại cột hiện tượng và giải thích.
Kính chúc quý thầy cô
và các em mạnh khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Nhâm
Dung lượng: | Lượt tài: 9
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)