Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Nhung |
Ngày 30/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 32
Luyện tập chương 3
Phi kim - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Mục tiêu
Kiến thức:
Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về:
- Phi kim (tính chất chung phi kim, một số phi kim điển hình)
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhom và ý nghĩa bảng tuần hoàn
Kĩ năng
- Biết vận dụng kiến thức để lập sơ đồi dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết phương trình hoá học cụ thể
- Vận dụng Bảng tuần hoàn vào một số bài tập
Chuẩn bị
Giáo viên:
Máy chiếu, phông và máy tính để chiếu powerpoint
Học sinh:
Ôn lại kiến thức các bài đã học trong chương
Các hoạt động dạy và học
I. Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hoá học của phi kim
2.Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể
a. Tính chất hoá học của clo:
b. Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon
CO2
CaCO3
CO
H2CO3
NaHCO3
Na2CO3
(1)
O2
(2)
(3)
t0
CaO
(4)
CO2
(5)
CuO,t0
(6)
C
(7)
H2O
HCl
(9)
(8)
NaOH
C
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
a. cấu tạo bảng tuần hoàn:
- Ô nguyên tố
- Chu kì
- Nhóm
b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong Bảng tuần hoàn
c. Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
II. Bài tập
Bài 5 (sgk tr 103)
a. Hãy xác định công thứ hoá học của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32g oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4g chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160g.
b. Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?
Tóm tắt
A. 32g FexOy 22,4g rắn A + khí B
M FexOy=160g
Công thứ FexOy?
B. Khí B
m=?
Giải:
Gọi công thứ của oxit sắt là: FexOy
a. PTPƯ:
FexOy + yCO xFe + yCO2 (1)
nFe= 22,4:56=0,4(mol)
(1)n FexOy = 0,4/x
ta có hệ: (56x + 16y) x 0,4/x = 32
56x + 16y = 160
x=2
y=3
Vậy công thức hoá học của oxit sắt là Fe2O3.
b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (1)
Khí sinh ra là CO2, cho vào bình nước vôi trong có phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)
Từ (1)
n CaCO3=n CO2=0,6 (mol)
m CaCO3= 0,6x100=60(g)
Kết luận: Vậy m=60g.
Bài tập về nhà
Bài 4, 5 sách giáo khoa
trang 103
Luyện tập chương 3
Phi kim - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Mục tiêu
Kiến thức:
Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về:
- Phi kim (tính chất chung phi kim, một số phi kim điển hình)
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhom và ý nghĩa bảng tuần hoàn
Kĩ năng
- Biết vận dụng kiến thức để lập sơ đồi dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết phương trình hoá học cụ thể
- Vận dụng Bảng tuần hoàn vào một số bài tập
Chuẩn bị
Giáo viên:
Máy chiếu, phông và máy tính để chiếu powerpoint
Học sinh:
Ôn lại kiến thức các bài đã học trong chương
Các hoạt động dạy và học
I. Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hoá học của phi kim
2.Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể
a. Tính chất hoá học của clo:
b. Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon
CO2
CaCO3
CO
H2CO3
NaHCO3
Na2CO3
(1)
O2
(2)
(3)
t0
CaO
(4)
CO2
(5)
CuO,t0
(6)
C
(7)
H2O
HCl
(9)
(8)
NaOH
C
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
a. cấu tạo bảng tuần hoàn:
- Ô nguyên tố
- Chu kì
- Nhóm
b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong Bảng tuần hoàn
c. Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
II. Bài tập
Bài 5 (sgk tr 103)
a. Hãy xác định công thứ hoá học của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32g oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4g chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160g.
b. Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?
Tóm tắt
A. 32g FexOy 22,4g rắn A + khí B
M FexOy=160g
Công thứ FexOy?
B. Khí B
m=?
Giải:
Gọi công thứ của oxit sắt là: FexOy
a. PTPƯ:
FexOy + yCO xFe + yCO2 (1)
nFe= 22,4:56=0,4(mol)
(1)n FexOy = 0,4/x
ta có hệ: (56x + 16y) x 0,4/x = 32
56x + 16y = 160
x=2
y=3
Vậy công thức hoá học của oxit sắt là Fe2O3.
b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (1)
Khí sinh ra là CO2, cho vào bình nước vôi trong có phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)
Từ (1)
n CaCO3=n CO2=0,6 (mol)
m CaCO3= 0,6x100=60(g)
Kết luận: Vậy m=60g.
Bài tập về nhà
Bài 4, 5 sách giáo khoa
trang 103
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)