Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Điệp | Ngày 30/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên dự thi : Nguyễn Thị Mai Khánh
Đơn vị : Trường THCS Thái Đào
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của phi kim
Cho 1 phi kim cụ thể là S . Viết các Phương trình minh hoạ ?
Tiết 41:
Luyện tập chương 3
Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I.Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hoá học của phi kim
2.Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể .
a) Tính chất hoá học của Clo
Em hãy dùng thẻ gắn các chất theo sơ đồ 2 ?
Tiết 41:
Luyện tập chương 3
Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
?
Từ sơ đồ 2 hãy viết phương trình minh hoạ tính chất hoá học của Cl ?
?
Tiết 41:
Luyện tập chương 3
Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
b) Tính chất hoá học của Cácbon và các hợp
chất của cacbon
I.Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hoá học của phi kim
2.Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể .
a) Tính chất hoá học của Clo
Tiết 41:
Luyện tập chương 3
Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Hãy viết phương trình biểu diễn tính chất của C và hợp chất của C theo sơ đồ trên ?
Tiết 41:
Luyện tập chương 3
Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Phương trình phản ứng :
Tiết 41:
Luyện tập chương 3
Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
b) Tính chất hoá học của Cácbon và các hợp
chất của cacbon
I.Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hoá học của phi kim
2.Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể .
a) Tính chất hoá học của Clo
3. Sơ lược bảng hệ thống tuần hoàn
Tiết 41:
Luyện tập chương 3
Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Ô nguyên tố cho ta biết điều gì ?
Cho biết sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ?
Trong một nhóm thì sự biến đổi tính chất của chúng như thế nào ?
II. Bài tập
Bài 1 :
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt
3 chất khí không màu (Đựng trong bình
mất nhãn ) CO2 , CO , H2.

Hãy cho biết bài toán này thuộc dạng nào ?
Đối với bài toán nhận biết ta phải làm thế nào ?
Tiết 41:
Luyện tập chương 3
Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài giải :
+ Lần lượt dẫn các khí vào dung dich nước vôi
trong
- Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục là khí CO2
- Còn lại là 2 khí CO và H2
CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3 + H2O
Làm thế nào để nhận biết 2 khí còn lại ? Hai khí này có cháy trong không khí không ?
+ Đốt cháy 2 khí còn lại dẫn sản phẩm vào
nước vôi trong .
Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục thì khí đem
đốt là CO .
2CO + O2 2CO2
II- Bài tập:
Trong các dãy sau dãy nào sắp xếp đúng theo tính phi kim tăng dần?
A. Si, P, S, Cl;
B. P, S, Si, Cl;
C. S, P, Cl, Si;
D. P, Cl, Si, S.
Bài tập 2:
Tiết 41:
Luyện tập chương 3
Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
II. Bài tập
Bài 3 : ( Bài 6 - SGK 103)
Cho 69,6 g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl
đặc dư thu được một luợng khí X . Dẫn khí X
vào 500ml dung dịch NaOH 4M thu được dung
dịch A . Tính nồng độ mol của các chất trong
dung dịch A . Giả thiết rằng thể tích dung dịch
sau phản ứng thay đổi không đáng kể .
Tiết 41:
Luyện tập chương 3
Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1.Bài toán cho biết những điều gì ?
Số mol của mỗi chất là bao nhiêu ?
2. Khí X sinh ra là khí gì ?
3. Dung dịch A gồm những muối nào? Muốn tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A ta phải làm thế nào ?
Tiết 41:
Luyện tập chương 3
Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài giải :
Ptpứ :
1mol 1mol 1mol
0,8mol 0,8mol 0,8mol
1mol 2mol
0,8mol 2mol
PT:
ĐB :
PT:
ĐB :
Ta có tỉ lệ :

? NaOH dư .
(1)
(2)
Tính theo số mol Cl2 , NaCl và NaClO
Theo (1) & (2) ta có :
Nồng độ của NaOH dư là :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)